Bài 5: Hòa tan hoàn toàn 8 gam Ca vào nước.
Viết PTHH?
Tính thể tích H2 thoát ra ở (đktc)
Cho lượng H2 trên đi qua Fe2O3 , to dư. Tính khối lượng Fe tạo thành sau phản ứng?
Câu 3. Hòa tan 5,6g sắt vào dd HCl thu được FeCl2 và H2 a. Tính khối lượng FeCl2 thu được sau phản ứng. b. Tính thể tích khí H2 thoát ra (đktc). c. Tính khối lượng sắt thu được khi dẫn toàn bộ lượng khí thoát ra ở trên đi qua ống đựng 16 gam sắt (III) oxit nung nóng
chỉ cần giải câu c thôi ạ!! giải chi tiết hộ ạ!!
mn giúp mik với ạ mai mik thi rồi!! cảm ơn ạ!!Câu 3:
c, Từ phần trên, có nH2 = nFe = 0,1 (mol)
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,1}{3}\), ta được Fe2O3 dư.
Theo PT: \(n_{Fe}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe}=\dfrac{1}{15}.56=\dfrac{56}{15}\left(g\right)\)
a) \(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: `Fe + 2HCl -> FeCl_2 + H_2`
0,1-->0,2----->0,1------>0,1
`=> m_{FeCl_2} = 0,1.127 = 12,7 (g)`
b) `V_{H_2} = 0,1.22,4 = 2,24 (l)`
c) `n_{Fe_2O_3} = (16)/(160) = 0,1 (mol)`
PTHH: \(Fe_2O_3+3H_2\xrightarrow[]{t^o}2Fe+3H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(0,1>\dfrac{0,1}{3}\Rightarrow\) Fe2O3
Theo PT: \(n_{Fe}=\dfrac{2}{3}.n_{H_2}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=\dfrac{1}{15}.56=\dfrac{56}{15}\left(g\right)\)
PTHH: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)
\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PTHH: \(n_{Fe}=n_{H_2}=n_{FeCl_2}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{FeCl_2}=n.M=0,1.127=12,7\left(g\right)\)
\(V_{H_2\left(đktc\right)}=n.22,4=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
Ta có: \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,1}{3}\)
=> sau pư, H2 hết và Fe2O3 dư
=> theo \(n_{H_2}\)
Theo PTHH: \(n_{Fe}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=\dfrac{2}{3}.0,1=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\)
=> \(m_{Fe}=n.M=\dfrac{1}{15}.56=\dfrac{56}{15}\left(g\right)\)
bài 4: cho 10,8(g)Al hòa tan trong dung dịch HCl
a)tính khối lượng muối nhôm clorua tạo ra sau phản ứng
b)tính thể tích khí H2 thoát ra sau phản ứng (đo ở đktc)
c)lượng H2 thoát ra từ phản ứng trên được dẫn qua 8(g)CuO đun nóng
\(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\\ pthh:2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
Mol : 0,4 0,4 0,6
\(m_{AlCl_3}=133,5.0,4=53,4\left(g\right)\\ V_{H_2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)
\(n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,8\left(mol\right)\\
pthh:CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\\
LTL:\dfrac{0,8}{1}>\dfrac{0,6}{1}\)
=> CuO dư
\(n_{CuO\left(p\text{ư}\right)}=n_{Cu}=n_{H_2}=0,6\left(mol\right)\\
m_{CuO\left(d\right)}=\left(0,8-0,6\right).80=16\left(g\right)\\
m_{Cu}=0,6.64=38,4\left(g\right)\\
m_{cr}=16+38,4=54,4\left(g\right)\)
Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam Fe vào dung dịch hydrochloric acid. khí hydrogen sinh ra được dẫn qua bột copper (II) oxide (dư) nung nóng
a) viết PTHH
b) tính thể tích khí h2 sinh ra ở đkc
c) tính khối lượng copper thu được sau phản ứng
nFe = 11,2/56 = 0,2 (mol)
PTHH: Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
Mol: 0,2 ---> 0,4 ---> 0,2 ---> 0,2
VH2 = 0,2 . 22,4 = 4,48 (l)
PTHH: CuO + H2 -> (to) Cu + H2O
Mol: 0,2 <--- 0,2 ---> 0,2
mCu = 0,2 . 64 = 12,8 (g)
\(a,PTHH:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
\(b,n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{11,2}{56}=0,2mol\)
\(\Rightarrow n_{H_2}=0,2mol\Rightarrow V_{H_2}=n.22,4=4,48l\)
\(\Rightarrow n_{FeCl_2}=0,2mol\)
\(c,m_{FeCl_2}=n.M=0,2.92,5=18,5g\)
Khử hoàn toàn 24 gam Fe2O3 bằng khí H2(nung nóng),thu được sắt kim loại và nước. a. Viết PTHH xảy ra b. Tính thể tích khí H2(ở đktc) thu được c. Tính thể tích dd HCl 1.5M cần dùng để hòa tan hết lượng sắt tạo thành từ phản ứng trên.
a, \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
b, \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{24}{160}=0,15\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2}=3n_{Fe_2O_3}=0,45\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,45.22,4=10,08\left(l\right)\)
c, n\(n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=0,3\left(mol\right)\)
PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{Fe}=0,6\left(mol\right)\Rightarrow V_{HCl}=\dfrac{0,6}{1,5}=0,4\left(M\right)\)
a. Phương trình hoá học của phản ứng khử Fe2O3 bằng H2 là: Fe2O3 + 3H2 -> 2Fe + 3H2O
b. Theo phương trình trên, ta thấy 1 mol Fe2O3 cần 3 mol H2 để khử hoàn toàn. Do đó, số mol H2 cần dùng để khử hoàn toàn 24 gam Fe2O3 là:
n(H2) = 24/(2*55.85) * 3 = 2.56 (mol)
Theo định luật Avogadro, 1 mol khí ở đktc có thể chiếm thể tích là 22.4 lít. Vậy, thể tích khí H2 ở đktc thu được là:
V(H2)= n(H2) * 22.4 = 2.56 * 22.4 = 57.2 (lít)
Vậy thể tích khí H2 thu được là 57.2 lít.
c. Theo phương trình trên, ta thấy 1 mol Fe tạo thành cần 6 mol HCI để hòa tan hoàn toàn. Do đó, số mol HCI cần dùng để hòa tan hết lượng sắt tạo thành là: n(HCI) = 2 * n(H2) * 6 = 30.72 (mol)
Thể tích HCI 1.5M cần dùng là: V(HCI)= n(HCI) C(HCI)= 30.72/1.5 = 20.48 (lít)
Vậy thể tích dd HCI 1.5M cần dùng để hòa tan hết lượng sắt tạo thành là 20.48 lít.
Hòa tan 5,6 gam Fe trong dung dịch chứa 10,95 gam HCl đến phản ứng hoàn toàn theo phương trình phản ứng: Fe + HCl → FeCl2 + H2. Tính khối lượng FeCl2 tạo thành? Tính thể tích H2 thu được ở đktc ?
\(n_{Fe}=\dfrac{5.6}{56}=0.1\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{10.95}{36.5}=0.3\left(mol\right)\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Lập tỉ lệ :
\(\dfrac{0.2}{1}>\dfrac{0.3}{2}\Rightarrow Fedư\)
Khi đó :
\(n_{FeCl_2}=n_{H_2}=\dfrac{1}{2}\cdot n_{HCl}=\dfrac{1}{2}\cdot0.3=0.15\left(mol\right)\)
\(m_{FeCl_2}=0.15\cdot127=19.05\left(g\right)\)
\(V_{H_2}=0.15\cdot22.4=3.36\left(l\right)\)
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\\ n_{HCl}=\dfrac{10,95}{36,5}=0,3\left(mol\right)\\ PTHH:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ Vì:\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,3}{2}\\ \Rightarrow HCldư\\ \Rightarrow n_{FeCl_2}=n_{Fe}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{FeCl_2}=127.0,1=12,7\left(g\right)\\ V_{H_2\left(đktc\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
Ta có:nFe= 5,6/56=0,1(mol)
nHCl=10,95/36,5=0,3(mol)
PTHH: Fe + 2 HCl -> FeCl2 + H2
Ta có: 0,3/2 > 0,1/1
=> HCl dư, Fe hết, tính theo nFe
-> nH2=nFeCl2=nFe=0,1(mol)
=> VH2(đktc)=0,1.22,4=2,24(l)
mFeCl2=0,1.127=12,7(g)
Hòa tan hoàn toàn 19,6 gam Fe vào 200 ml dung dịch H2SO4 loãng
a, viết PTHH
b, Tính thể tích khí H2 thoát ra ở đktc
c, Tính nồng độ mol của dung dịch axit đã dùng
d, Tính khối lượng muối tạo thành
e, Tính nồng độ mol của dung dịch muối tạo thành. Biết thể tích dung dịch không đổi.
f, Nếu hòa tan 19,6 gam Fe ở trên vào 250 ml dung dịch H2SO4 1,6M thì sau phản ứng, chất nào dư và dư bao nhiêu gam.
a, PT: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
b, Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{19,6}{56}=0,35\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Fe}=0,35\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,35.22,4=7,84\left(l\right)\)
c, \(n_{H_2SO_4}=n_{Fe}=0,35\left(mol\right)\Rightarrow C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,35}{0,2}=1,75\left(M\right)\)
d, \(n_{FeSO_4}=n_{Fe}=0,35\left(mol\right)\Rightarrow m_{FeSO_4}=0,35.152=53,2\left(g\right)\)
e, \(C_{M_{FeSO_4}}=\dfrac{0,35}{0,2}=1,75\left(M\right)\)
d, \(n_{H_2SO_4}=0,25.1,6=0,4\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{n_{Fe}}{1}< \dfrac{n_{H_2SO_4}}{1}\), ta được H2SO4 dư.
Theo PT: \(n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=n_{Fe}=0,35\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,4-0,35=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,05.98=4,9\left(g\right)\)
hòa tan hoàn toàn 1,625 gam kim loại zn vào 3,65g hcl loãng thì thấy có khí h2 thoát ra . a. tính thể tích khí h2 (đktc) thu được sau phản ứng b. chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam c. tính khối lượng muối thu được sau phản ứng
\(n_{Zn}=\dfrac{1,625}{65}=0,025mol\)
\(n_{HCl}=\dfrac{3,65}{36,5}=0,1mol\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,025 < 0,1 ( mol )
0,025 0,05 0,025 0,025 ( mol )
\(V_{H_2}=0,025.22,4=0,56l\)
Chất dư là HCl
\(m_{HCl\left(dư\right)}=\left(0,1-0,05\right).36,5=1,825g\)
\(m_{ZnCl_2}=0,025.136=3,4g\)
hòa tan m gam Fe vào dung dịch 200 ml đ HCl 2M thì vừa đủ
a, Tính khối lượng sắt phản ứng
b, Tính thể tích H2 thoát ra (đktc)
c tính nồng độ mol của muối tạo thành sau phản ứng
\(n_{HCl}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\\ PTHH:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ n_{Fe}=n_{H_2}=n_{FeCl_2}=\dfrac{0,4}{2}=0,2\left(mol\right)\\ a,m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\\ b,V_{H_2\left(đktc\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\\ c,V_{ddFeCl_2}=V_{ddHCl}=0,2\left(l\right)\\ C_{MddFeCl_2}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)
Hoà tan hoàn toàn 5,6 gam Fe vào 200 ml dung dịch HCl 2M .
a) Tìm chất dư, khối lượng chất dư ?
b) Tính thể tích khí H2 tạo ra ở đktc ?
c) Tính nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng ?
nFe = 5.6/56 = 0.1 (mol)
nHCl = 0.2*2 = 0.4 (mol)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
LTL : 0.1/1 < 0.4/2 => HCl dư
mHCl dư = ( 0.4 - 0.2 ) * 36.5 = 7.3 (g)
VH2 = 0.2*22.4 = 4.48 (l)
CM FeCl2 = 0.1/0.2 = 0.5(M)
CM HCl dư = 0.2 / 0.2 = 1(M)