Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm, AC = 8cm; đường phân giác BI. Kẻ IH vuông góc BC ( H thuộc BC), gọi K là giao điểm AB và IH
Chứng minh: IB + IC + IK < 20
Cho tam giác ABC vuông tại A, AB=6cm, AC=8cm. Hãy giải tam giác vuông ABC
Xét tam giác ABC vuông tại A áp dụn Py-ta-go ta có:
\(AB^2+AC^2=BC^2\)
\(\Rightarrow BC=\sqrt{AB^2+AC^2}\)
\(\Rightarrow BC=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)
Ta có: \(sinB=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{8}{10}=\dfrac{4}{5}\)
\(\Rightarrow\widehat{B}\approx53^o\)
\(\Rightarrow\widehat{C}=90^o-53^o\approx37^o\)
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm, AC = 8cm.
b. So sánh các góc của tam giác ABC
b. Vì AB < AC < BC ⇒ ∠C < ∠B < ∠A (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác)
cho tam giác ABC có AB=8CM ; AC=6CM và BC=10CM . Chứng minh rằng tam giác ABC là tam giác vuông tại A
Ta có:
\(AB^2+AC^2=8^2+6^2=64+36=100\left(cm\right)\)
\(BC^2=10^2=100\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow AB^2+AC^2=BC^2\)
\(\Rightarrow\Delta ABC\) vuông tại A (định lý Pi-ta-go đảo)
Áp dụng định lý Pytago đảo ta có:
AB2+AC2=82+62=100
mà 102=100
⇒82+62=102hay AB2+AC2=BC2
vậy ABC là tam giác vuông tại A
áp dụng định lý pitago ta có :
ab^2+ac^2=8^2+6^2=100=10^2
=>bc=10cm
=>tam giác abc vuông tại a
cho tam giác abc vuông tại A có AB = 6cm AC = 8cm a) tính BC b) tia phân giác của góc ABC cắt AC tại K kẻ KH vuông BC tại H
a: BC=10cm
b: Xét ΔABK vuông tại A và ΔHBK vuông tại H có
BK chung
\(\widehat{ABK}=\widehat{HBK}\)
Do đó: ΔABK=ΔHBK
Cho tam giác abc có AB=6cm;AC=8cm;Bc=10cm. chứng tỏ tam giác ABC vuông tại A,Tia phân giác của góc B cắt AC tại D, kẻ DE vuông góc với BC tại E
a) Ta có:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(10^2=6^2+8^2=36+64=100\)
Áp dụng định lí Pytago đảo
⇒ Tam giác ABC vuông tại A
b) 1/ Xét tam giác ABD và tam giác EBD có
^A=^E=90o(gt)
BD: cạnh chung
^B1=^B2(BD phân giác ^B)
⇒ Tam giác ABD= tam giác EBD
2/ Em xem lại đề ha
cho tam giác abc có ab=6cm,ac=8cm,bc=10cm. Kẻ ah vuông góc vs bc tại h 1 chứng minh tam giác abc vuông tại a 2 tính diện tích tam giác abc 3 tính AH
1) Ta có: \(BC^2=10^2=100\)
\(AB^2+AC^2=6^2+8^2=100\)
Do đó: \(BC^2=AB^2+AC^2\)(=100)
Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)(cmt)
nên ΔABC vuông tại A(Định lí Pytago đảo)
2) Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)
nên \(S_{ABC}=\dfrac{AB\cdot AC}{2}=\dfrac{6\cdot8}{2}=24\left(cm^2\right)\)
3) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:
\(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)
\(\Leftrightarrow AH\cdot10=6\cdot8=48\)
hay AH=4,8(cm)
Vậy: AH=4,8cm
Ta có: BC2=102=100
AB2+AC2=62+82=100
Vậy BC2=AB2+AC2
Xét ΔABC có:
BC2=AB2+AC2
Nên ΔABC vuông tại A(Định lí Pytago đảo)
Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)
Nên
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=6cm, AC=8cm. Vẽ phân giác BD. Tính AD và CD
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=6cm; AC= 8cm. Tính độ dài đường phân giác trong CD
Do ∆ABC vuông tại A
⇒ BC² = AB² + AC² (Pytago)
= 6² + 8²
= 100
⇒ BC = 10 (cm)
Do CD là phân giác (gt)
⇒ AD/AC = BD/BC
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
AD/AC = BD/BC = (AD + BD)/(AC + BC) = AB/(AC + BC) = 6/18 = 1/3
AD/AC = 1/3 ⇒ AD = AC.1/3 = 8/3 (cm)
∆ACD vuông tại A
⇒ CD² = AC² + AD² (Pytago)
= 8² + (8/3)²
= 640/9
⇒ CD = 8√10/3 (cm)
Xét \(\Delta ABC\)vuông tại A theo định lí Pitago ta có : \(AB^2+AC^2=BC^2\Rightarrow6^2+8^2=BC^2\)
\(\Rightarrow BC=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)
Xét \(\Delta DEF\)vuông tại D theo định lí Pitago ta có :\(DE^2+DF^2=EF^2\)
=> \(DF^2=EF^2-DE^2=15^2-9^2=144\)
=> \(DF=\sqrt{144}=12\left(cm\right)\)
Để hai tam giác trên đồng dạng với nhau , trước hết tính tỉ lệ tương ứng với 3 cạnh
Xét tam giác ABC và tam giác DEF ta có :
\(\frac{AB}{DE}=\frac{6}{9}=\frac{2}{3}\)
\(\frac{BC}{EF}=\frac{10}{15}=\frac{2}{3}\)
\(\frac{AC}{DF}=\frac{8}{12}=\frac{2}{3}\)
=> \(\frac{AB}{DE}=\frac{BC}{EF}=\frac{AC}{DF}\left(=\frac{2}{3}\right)\)
=> Tam giác ABC đồng dạng tam giác DEF
Nếu bạn muốn làm tam giác DEF đồng dạng với tam giác ABC cũng được
hai tam giác ko thể đồng dạng bạn nhé
Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB=6cm và AC= 8cm. Tính độ dài đường phân giác trong CD
∆ABC vuông tại A (gt)
⇒ BC² = AB² + AC² (Pytago)
= 6² + 8²
= 100
⇒ BC = 10 (cm)
Do CD là phân giác của ∆ABC (gt)
⇒ AD/AC = BD/BC
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
AD/AC = BD/BC = (AD + BD)/(AC + BC) = AB/(AC + BC) = 6/18 = 1/3
AD/AC = 1/3 ⇒ AD = AC . 1/3 = 8/3 (cm)
∆ACD vuông tại A
⇒ CD² = AD² + AC² (Pytago)
= (8/3)² + 8²
= 640/9
⇒ CD = 8√10/3 (cm)