Hãy nhận định Đ và S
Cơ thể thực vật chủ yếu là nước.
Cho các nhận định sau về đột biến số lượng NST:
I. Lai xa kèm theo đa bội hóa là phương thức hình thành loài chủ yếu ở thực vật.
II. Thể tam bội không thể tạo giao tử n đơn có khả năng thụ tinh do bất thụ.
III. Đa bội có thể gặp ở động vật và thực vật với tần số như nhau.
IV. Thể tam bội có thể tạo ra khi lai giữa thể lưỡng bội và tứ bội.
Số nhận định đúng là:
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.
Nội dung 1, 2, 4 đúng.
Nội dung 3 sai. Đa bội chủ yếu gặp ở thực vật, ít gặp ở động vật
Cho các nhận định sau về đột biến số lượng NST:
I. Lai xa kèm theo đa bội hóa là phương thức hình thành loài chủ yếu ở thực vật.
II. Thể tam bội không thể tạo giao tử n đơn có khả năng thụ tinh do bất thụ.
III. Đa bội có thể gặp ở động vật và thực vật với tần số như nhau.
IV. Thể tam bội có thể tạo ra khi lai giữa thể lưỡng bội và tứ bội.
Số nhận định đúng là:
A. 2
B. 3.
C. 1
D. 4
Đáp án B
Nội dung 1, 2, 4 đúng.
Nội dung 3 sai. Đa bội chủ yếu gặp ở thực vật, ít gặp ở động vật
Cho các nhận định sau về đột biến số lượng NST:
(1) Lai xa kèm theo đa bội hóa là phương thức hình thành loài chủ yếu ở thực vật.
(2) Thể tam bội không thể tạo giao tử n đơn có khả năng thụ tinh do bất thụ.
(3) Đa bội có thể gặp ở động vật và thực vật với tần số như nhau.
(4) Thể tam bội có thể tạo ra khi lai giữa thể lưỡng bội và tứ bội.
Số nhận định đúng là:
A. 4
B. 3
C. 1.
D. 2
Cho các nhận định sau về đột biến số lượng NST:
I. Lai xa kèm theo đa bội hóa là phương thức hình thành loài chủ yếu ở thực vật.
II. Thể tam bội không thể tạo giao tử n đơn có khả năng thụ tinh do bất thụ.
III. Đa bội có thể gặp ở động vật và thực vật với tần số như nhau.
IV. Thể tam bội có thể tạo ra khi lai giữa thể lưỡng bội và tứ bội.
Số nhận định đúng là:
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.
Nội dung 1, 2, 4 đúng.
Nội dung 3 sai. Đa bội chủ yếu gặp ở thực vật, ít gặp ở động vật.
Trong các nhận định dưới đây, có bao nhiêu nhận định chính xác?
1. Tế bào bảo vệ (tế bào tạo nên lỗ khí của khí khổng) là tế bào biểu bì duy nhất có chứa lục lạp.
2. Lỗ khí càng lớn thì tỉ lệ thoát hơi nước trên một đơn vị diện tích lá càng lớn.
3 Khí khổng chỉ có ở thực vật hạt kín
4. Thực vật có khí khổng chủ yếu ở mặt trên lá là thực vật thủy sinh sống ngập trong nước
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 41. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng A. Thức ăn chủ yếu của giun là: đất B. Thức ăn chủ yếu của đỉa là: sinh vật phù du trong nước C. Thức ăn của vắt là: nhựa cây D. Thức ăn của giun đất là: Vụn thực vật và mùn đất
Câu 42. Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất. A. Trai sông thuộc lớp chân dìu
B. Phần đầu trai lớn C. Khi trai di chuyển bò rất nhanh
D. Trai sông thuộc lớp 2 mảnh vỏ hay lớp chân dìu Câu 43. Sự thích nghi phát tán của trai. A. Ấu trùng theo dòng nước
B. Ấu trùng bám trên mình ốc C. Ấu trùng bám vào da cá di chuyển đến vùng khác
D. Ấu trùng bám trên tôm
Câu 44. Quá trình di chuyển giun đất nhờ:
A. lông bơi
B. vòng tơ
C. chun giãn cơ thể
D. kết hợp chun giãn và vòng tơ.
Câu 45. Đặc điểm nào dưới đây không có ở động vật mà chỉ có ở thực vật?
A. Có cơ quan di chuyển
B. Có thần kinh và giác quan
C. Có thành xenlulôzơ ở tế bào
D. Lớn lên và sinh sản.
Câu 46. Hình thức dinh dưỡng của trùng biến hình là:
A. tự dưỡng
B. dị dưỡng
C. kí sinh
D. cộng sinh.
Câu 47. Trùng biến hình khác với trùng giày và trùng roi ở đặc điểm:
A. có chân giả
B. có roi
C. có lông bơi
D. có diệp lục.
Câu 48. Động vật nguyên sinh có khả năng tiếp nhận và phản ứng với các kích thích:
A. cơ học
B. hóa học
C. ánh sáng
D. âm nhạc.
Câu 49. Đặc điểm cơ quan sinh dục của giun đất là gì?
A. Đơn tính
B. Lưỡng tính
C. Vừa đơn tính vừa lưỡng tính
D. Không có cơ quan sinh dục.
Câu 50. Những đặc điểm giống nhau giữa tế bào động vật và tế bào thực vật?
A. Màng tế bào
B. Màng tế bào, nhân, chất nguyên sinh
C. Nhân
D. Tế bào chất.
Câu 41. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng A. Thức ăn chủ yếu của giun là: đất B. Thức ăn chủ yếu của đỉa là: sinh vật phù du trong nước C. Thức ăn của vắt là: nhựa cây D. Thức ăn của giun đất là: Vụn thực vật và mùn đất
Câu 42. Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất. A. Trai sông thuộc lớp chân dìu
B. Phần đầu trai lớn C. Khi trai di chuyển bò rất nhanh
D. Trai sông thuộc lớp 2 mảnh vỏ hay lớp chân dìu
Câu 43. Sự thích nghi phát tán của trai. A. Ấu trùng theo dòng nước
B. Ấu trùng bám trên mình ốc C. Ấu trùng bám vào da cá di chuyển đến vùng khác
D. Ấu trùng bám trên tôm
Câu 44. Quá trình di chuyển giun đất nhờ:
A. lông bơi
B. vòng tơ
C. chun giãn cơ thể
D. kết hợp chun giãn và vòng tơ.
Câu 45. Đặc điểm nào dưới đây không có ở động vật mà chỉ có ở thực vật?
A. Có cơ quan di chuyển
B. Có thần kinh và giác quan
C. Có thành xenlulôzơ ở tế bào
D. Lớn lên và sinh sản.
Câu 46. Hình thức dinh dưỡng của trùng biến hình là:
A. tự dưỡng
B. dị dưỡng
C. kí sinh
D. cộng sinh.
Câu 47. Trùng biến hình khác với trùng giày và trùng roi ở đặc điểm:
A. có chân giả
B. có roi
C. có lông bơi
D. có diệp lục.
Câu 48. Động vật nguyên sinh có khả năng tiếp nhận và phản ứng với các kích thích:
A. cơ học
B. hóa học
C. ánh sáng
D. âm nhạc.
Câu 49. Đặc điểm cơ quan sinh dục của giun đất là gì?
A. Đơn tính
B. Lưỡng tính
C. Vừa đơn tính vừa lưỡng tính
D. Không có cơ quan sinh dục.
Câu 50. Những đặc điểm giống nhau giữa tế bào động vật và tế bào thực vật?
A. Màng tế bào
B. Màng tế bào, nhân, chất nguyên sinh
C. Nhân
D. Tế bào chất.
Câu 41.
D. Thức ăn của giun đất là: Vụn thực vật và mùn đất
Câu 42.
D. Trai sông thuộc lớp 2 mảnh vỏ hay lớp chân dìu
Câu 43.
C. Ấu trùng bám vào da cá di chuyển đến vùng khác
Câu 44.
D. kết hợp chun giãn và vòng tơ.
Câu 45.
C. Có thành xenlulôzơ ở tế bào
Câu 46.
B. dị dưỡng
Câu 47.
A. có chân giả
Câu 48.
D. âm nhạc.
Câu 49.
B. Lưỡng tính
Câu 50.
B. Màng tế bào, nhân, chất nguyên sinh
Vai trò chủ yếu của magie trong cơ thể thực vật :
A. Chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hóa enzim, mở khí khổng.
B. Là thành phần của axit nucleic, ATP, photpholipit, coenzim ; cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ.
C. Là thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hóa enzim.
D. Là thành phần của diệp lục, hoạt hóa enzim.
Hãy cho biết những khẳng định dưới đây về sinh sản ở thực vật là đúng hai sai? Giải thích.
A. Ở thực vật thân gỗ khó ra rễ, phương pháp nhân giống vô tính chủ yếu được áp dụng là chiết cành.
B. Thụ phấn chéo là hiện tượng hạt phấn phát tán và tiếp xúc với đầu nhụy của hoa khác.
C. Sau quá trình thụ tinh, hợp tử và nội nhũ được hình thành ở cây Hai lá mầm.
D. Hạt được phát triển từ túi phôi.
Tham khảo!
A. Đúng. Phương pháp chiết cành thường được áp dụng ở thực vật thân gỗ khó ra rễ, do trong quá trình ra rễ, cành chiết nhận được chất dinh dưỡng từ cây mẹ nên có tỉ lệ sống cao.
B. Đúng. Thụ phấn chéo là hiện tượng hạt phấn phát tán và tiếp xúc với đầu nhụy của hoa khác.
C. Sai. Ở cây Hai lá mầm, hạt không có nội nhũ.
D. Đúng. Hạt được phát triển từ túi phôi đã được thụ tinh.
Cho các loài sinh vật như ếch, thực vật, sâu , rắn,châu chấu, chuột và chim ăn sâu và vi sinh vật . Hãy xác định các sinh vật theo từng thành phần chủ yếu của các chuỗi thức ăn đó