Những câu hỏi liên quan
dân chơi
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
1 tháng 4 2021 lúc 5:35

Bài 3 là hỗn số hả em?

Bình luận (0)
dân chơi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 3 2021 lúc 20:07

Bài 1: 

a) Ta có: \(\dfrac{2}{5}\cdot x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{5}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{5}\cdot x=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{-2}{15}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-2}{15}:\dfrac{2}{5}=\dfrac{-2}{15}\cdot\dfrac{5}{2}\)

hay \(x=-\dfrac{1}{3}\)

Vậy: \(x=-\dfrac{1}{3}\)

b) Ta có: \(\dfrac{1}{5}+\dfrac{5}{3}:x=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{3}:x=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{5}=\dfrac{3}{10}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{3}:\dfrac{3}{10}=\dfrac{5}{3}\cdot\dfrac{10}{3}\)

hay \(x=\dfrac{50}{9}\)

Vậy: \(x=\dfrac{50}{9}\)

c) Ta có: \(\dfrac{4}{9}-\dfrac{5}{3}\cdot x=-2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{3}x=\dfrac{4}{9}+2=\dfrac{22}{9}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{22}{9}:\dfrac{5}{3}=\dfrac{22}{9}\cdot\dfrac{3}{5}\)

hay \(x=\dfrac{22}{15}\)

Vậy: \(x=\dfrac{22}{15}\)

d) Ta có: \(\dfrac{5}{7}:x-3=\dfrac{-2}{7}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{7}:x=\dfrac{-2}{7}+3=\dfrac{19}{21}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{7}:\dfrac{19}{21}=\dfrac{5}{7}\cdot\dfrac{21}{19}\)

hay \(x=\dfrac{15}{19}\)

Vậy:\(x=\dfrac{15}{19}\)

Bình luận (0)
FG REPZ
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
12 tháng 10 2021 lúc 14:27

Bài 1

a) \(x=x^5\)

\(x^5-x=0\)

\(x\left(x^4-1\right)=0\)

\(x=0\) hoặc \(x^4-1=0\)

\(x^4-1=0\)

\(x^4=1\)

\(x=1\)

Vậy x = 0; x = 1

b) \(x^4=x^2\)

\(x^4-x^2=0\)

\(x^2\left(x^2-1\right)=0\)

\(x^2=0\) hoặc \(x^2-1=0\)

*) \(x^2=0\)

\(x=0\)

*) \(x^2-1=0\)

\(x^2=1\)

\(x=1\)

Vậy \(x=0\)\(x=1\)

c) \(\left(x-1\right)^3=x-1\)

\(\left(x-1\right)^3-\left(x-1\right)=0\)

\(\left(x-1\right)\left[\left(x-1\right)^2-1\right]=0\)

\(x-1=0\) hoặc \(\left(x-1\right)^2-1=0\)

*) \(x-1=0\)

\(x=1\)

*) \(\left(x-1\right)^2-1=0\)

\(\left(x-1\right)^2=1\)

\(x-1=1\) hoặc \(x-1=-1\)

**) \(x-1=1\)

\(x=2\)

**) \(x-1=-1\)

\(x=0\)

Vậy \(x=0\)\(x=1\)\(x=2\)

 

Bình luận (0)
Uyển Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2021 lúc 22:37

Bài 1: 

a) Ta có: \(\dfrac{17}{6}-x\left(x-\dfrac{7}{6}\right)=\dfrac{7}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{17}{6}-x^2+\dfrac{7}{6}x-\dfrac{7}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow-x^2+\dfrac{7}{6}x+\dfrac{13}{12}=0\)

\(\Leftrightarrow-12x^2+14x+13=0\)

\(\Delta=14^2-4\cdot\left(-12\right)\cdot13=196+624=820\)

Vì Δ>0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{14-2\sqrt{205}}{-24}=\dfrac{-7+\sqrt{205}}{12}\\x_2=\dfrac{14+2\sqrt{2015}}{-24}=\dfrac{-7-\sqrt{205}}{12}\end{matrix}\right.\)

b) Ta có: \(\dfrac{3}{35}-\left(\dfrac{3}{5}-x\right)=\dfrac{2}{7}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{5}-x=\dfrac{3}{35}-\dfrac{10}{35}=\dfrac{-7}{35}=\dfrac{-1}{5}\)

hay \(x=\dfrac{3}{5}-\dfrac{-1}{5}=\dfrac{3}{5}+\dfrac{1}{5}=\dfrac{4}{5}\)

Bình luận (0)
Uyển Nhi
12 tháng 7 2021 lúc 19:33

ai giúp mik vs

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2021 lúc 22:38

Bài 3: 

a) Ta có: \(2x-3=x+\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow2x-x=\dfrac{1}{2}+3\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{7}{2}\)

b) Ta có: \(4x-\left(x+\dfrac{1}{2}\right)=2x-\left(\dfrac{1}{2}-5\right)\)

\(\Leftrightarrow3x-\dfrac{1}{2}-2x+\dfrac{1}{2}-5=0\)

\(\Leftrightarrow x=5\)

Bình luận (0)
phạm thu hiên
Xem chi tiết
Trương Huy Hoàng
15 tháng 1 2021 lúc 22:08

Bài 1:

A = 3(x + 1)2 + 5 

Ta có: (x + 1)2 \(\ge\) 0 Với mọi x

\(\Rightarrow\) 3(x + 1)2 \(\ge\) 0 với mọi x

\(\Rightarrow\) 3(x + 1)+ 5 \(\ge\) 5 với mọi x

Hay A \(\ge\) 5

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x + 1 = 5 hay x = -1

Vậy...

B = 2|x + y| + 3x2 - 10

Ta có: 2|x + y| \(\ge\) 0 với mọi x, y

3x\(\ge\) 0 với mọi x

\(\Rightarrow\) 2|x + y| + 3x2 - 10 \(\ge\) -10 với mọi x,y

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x + y = 0; x = 0

\(\Rightarrow\) x = y = 0

Vậy ...

C = 12(x - y)2 + x2 - 6

Ta có: 12(x - y)2 \(\ge\) 0 với mọi x; y

x2 \(\ge\) 0 với mọi x

\(\Rightarrow\) 12(x - y)2 + x2 - 6 \(\ge\) -6 với mọi x, y

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x = y = 0

Phần D ko rõ đầu bài nha vì D luôn có một giá trị duy nhất

Bài 2:

Phần A ko rõ đầu bài!

B = 3 - (x + 1)2 - 3(x + 2y)2

Ta có: -(x + 1)2 \(\le\) 0 với mọi x

-3(x + 2y)\(\le\) 0 với mọi x, y

\(\Rightarrow\) 3 - (x + 1)2 - 3(x + 2y)\(\le\) 3 với mọi x, y

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x = 2y; x + 1 = 0

\(\Rightarrow\) x = -1; y = \(\dfrac{-1}{2}\)

Vậy ...

C = -12 - 3|x + 1| - 2(y - 1)2

Ta có: -3|x + 1| \(\le\) 0 với mọi x

-2(y - 1)2 \(\le\) 0 với mọi y

\(\Rightarrow\)  -12 - 3|x + 1| - 2(y - 1)\(\le\) -12 với mọi x, y

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x + 1 = 0; y - 1 = 0

\(\Rightarrow\) x = -1; y = 1

Vậy ...

Phần D đề ko rõ là \(\dfrac{5}{2x^2}-3\) hay \(\dfrac{5}{2}\)x2 - 3 nữa

F = \(\dfrac{-5}{3}\) - 2x2

Ta có: -2x2 \(\le\) 0 với mọi x

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{-5}{3}-2x^2\) \(\le\) \(\dfrac{-5}{3}\) với mọi x

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x = 0

Vậy ...

Chúc bn học tốt!

Bình luận (0)
Cấn Duy Khang
Xem chi tiết
Akai Haruma
31 tháng 10 2023 lúc 23:57

Lời giải:
a.

$0< x< \frac{1}{4}+\frac{4}{5}$

$\Rightarrow 0< x< \frac{21}{20}$ hay $0< x< 1,05$

$\Rightarrow x=1$

b.

$\frac{4}{7}+\frac{3}{7}< x< \frac{5}{3}+\frac{2}{3}$
$\Rightarrow 1< x< \frac{7}{3}$
$\Rightarrow x=2$

Bình luận (0)
Cấn Duy Khang
Xem chi tiết
Cấn Duy Khang
13 tháng 3 2022 lúc 20:32

cha loi di

Bình luận (0)
Trần Ngọc Linh Giang
Xem chi tiết
Sahara
14 tháng 12 2022 lúc 19:33

\(\dfrac{1}{6}+x=\dfrac{5}{12}\)
\(=>x=\dfrac{5}{12}-\dfrac{2}{12}=\dfrac{1}{4}\)
\(\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{4}x=-\dfrac{1}{2}\)
\(=>\dfrac{1}{4}x=-\dfrac{5}{4}\)
\(=>x=-\dfrac{5}{4}.4=-5\)
\(7^{2x}+7^{2x+3}=344\)
\(< =>49^x+49^x.343=344\)
\(=>x=?\)

Bình luận (0)
Minahana
Xem chi tiết
Minahana
18 tháng 7 2023 lúc 11:02

giúp mình giải bài toán trên với. Mình cảm ơn rất nhiều

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 7 2023 lúc 20:44

a: =>1/2x-3/4x=-5/6+7/3

=>-1/4x=14/6-5/6=3/2

=>x=-3/2*4=-6

b: =>4/5x-3/2x=1/2+6/5

=>-7/10x=17/10

=>x=-17/7

c: =>6/5x+6/20=6/5-1/3x

=>6/5x+1/3x=6/5-3/10=12/10-3/10=9/10

=>x=27/46

d: =>6x+3/2+4/5=1/2-2x

=>8x=1/2-3/2-4/5=-1-4/5=-9/5

=>x=-9/40

Bình luận (0)