đây là cái cuối cùng nha mn
Tính nhiệt độ trung bình ngày 20-3-2022, biết lần 1 người ta đo được 16 oC, lần 2 đo được 26 oC, lần 3 đo được 18 oC, lần 4 đo được 20 oC
Ngày 20/5/2021, tại Hà Nội, đo nhiệt độ trong ngày như sau: Đo lần 1 vào lúc 6h là 18⁰C. Đo lần 2 vào lúc 13h là 25⁰C. Đo lần 3 vào lúc 21 là 20⁰C. Nhiệt độ trung bình ngày 20/5/2021 là:
A.
20 độ C.
B.
21 độ C
C.
22 độ C
D.
23 độ C
Cho hai nhiệt kế rượu và thủy ngân. Dùng nhiệt kế nào có thể đo được nhiệt độ của nước đang sôi? Cho biết nhiệt độ sôi của rượu và thủy ngân lần lượt là 80 O C và 357 O C
A. Cả nhiệt kế thủy ngân và nhiệt kế rượu.
B. Không thể dùng nhiệt kế thủy ngân và nhiệt kế rượu.
C. Nhiệt kế rượu.
D. Nhiệt kế thủy ngân
- Nước sôi ở 100 O C .
- Vì rượu sôi ở 80 O C < 100 O C → không thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của nước đang sôi.
⇒ Đáp án D
. Giả sử, ở TP. Hồ Chí Minh đo nhiệt độ trong ngày như sau:
Đo lần 1 vào lúc 5h là 17⁰C; Đo lần 2 vào lúc 9h là 22⁰C
Đo lần 3 vào lúc 13h là 32⁰C. Đo lần 4 vào lúc 18h là 26⁰C.
Đo lần 5 vào lúc 22h là 20⁰C.
Hãy tính nhiệt độ trung bình ngày của TP. Hồ Chí Minh.
Gợi ý: a. Khí hậu đới ôn hòa:
+ Giới hạn: từ 2 chí tuyến đến 2 vòng cực
+ Nhiệt độ trung bình năm dưới 200C
+ Lượng mưa trung bình năm từ 500mm-> 1000mm
+ Gió Tây ôn đới thổi thường xuyên
giúp mik nhé đang phải ôn thi ạ^^
Nhiệt độ trung bình ngày = Tổng nhiệt độ các lần đo trong ngày : số lần đo
=> Nhiệt độ trung bình ngày 20/5/2010 là: ( 17⁰C +22⁰C+ 32⁰C + 26⁰C + 20⁰C): 5 = 23,4⁰C.
Đo nhiệt độ cơ thể người bình thường là 37 O C . Trong thang nhiệt độ Farenhai, kết quả đo nào sau đây đúng?
A. 37 O F
B. 66,6 O F
C. 310 O F
D. 98,6 O F
Ta có 37 O F = 32 O F + 37.1,8 O F = 98,6 O F
⇒ Đáp án D
a. Trình bày đặc điểm đới khí hậu lạnh trên TĐ?
b. Ngày 20/5/2010, tại Hà Nội, đo nhiệt độ trong ngày như sau:
Đo lần 1 vào lúc 6h là 18⁰C
Đo lần 2 vào lúc 13h là 25⁰C
Đo lần 3 vào lúc 21 là 20⁰C.
Hãy tính nhiệt độ trung bình ngày 20/5/2010.
Gợi ý: a. a. Khí hậu đới lạnh:
+ Giới hạn: từ 2 vòng cực đến 2 cực
+ Lạnh giá quanh năm, mưa rất ít
+ Nhiệt độ trung bình các tháng đều dưới 100C lượng mưa dưới 500mm
+ Gió Đông cực thổi thường xuyên
giúp mik nhé :3
a) Đới nóng: (Nhiệt đới)
-Giới hạn: Từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.
-Đặc điểm: Quanh năm có góc chiếu ánh sánh Mặt Trời tương đối lớn, thời gian chiếu sáng trong năm chênh lệch nhau ít. Lượng nhiệt hấp thu được tương đối nhiều nên quanh năm nóng.
– Gió thổi thường xuyên: Tín phong
– Lượng mưa TB: 1000mm – 2000mm
Hai đới ôn hòa: (Ôn đới)
– Từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc và từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam.
-Đặc điểm: Lượng nhiệt nhận được trung bình, các mùa thể hiện rất rõ trong năm.
– Gió thổi thường xuyên: Tây ôn đới
– Lượng mưa TB: 500 -1000mm
Hai đới lạnh: (Hàn đới)
-Giới hạn: Từ vòng cực bắc về cực bắc và vòng cực Nam về cực Nam.
– Khí hậu giá lạnh, băng tuyết quanh năm.
– Gió đông cực thổi thường xuyên.
– Lượng mưa 500mm.
B) (18 + 15 + 20) : 3= 16 độ C
Khi đo nhiều lần một đại lượng mà thu được nhiều giá trị khác nhau, thì giá trị nào sau đây được lấy làm kết quả của phép đo?
A. Giá trị của lần đo cuối cùng
B. Giá trị trung bình của giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất
C. Giá trị trung bình của tất cả các giá trị đo được
D. Giá trị được lập lại nhiều lần nhất
Chọn C
Khi đo nhiều lần một đại lượng mà thu được nhiều giá trị khác nhau, thì giá trị trung bình của tất cả các giá trị đo được lấy làm kết quả của phép đo.
trong hai bình cách nhiệt có chứa hai chất lỏng khác nhau ở nhiệt độ ban đầu khác nhau.Người ta dùng một nhiệt kế lần lượt nhúng đi nhúng lại vào bình hai,rồi vào bình một.Chỉ số của nhiệt kế lần lượt là \(41^oC;18^oC;40^oC;5^oC.\)
a.Hãy xác định nhiệt độ ban đầu của chất lỏng ở mỗi bình?
b.Đến lần nhúng tiếp theo nhiệt kế sẽ chỉ bao nhiêu ?
c. Sau một số lần rất lớn nhúng như vậy, nhiệt kế sẽ chỉ bao nhiêu?
Đáp án:
Đến lần nhúng tiếp theo nhiệt kế chỉ 38,078038,0780
Giải thích các bước giải:
Gọi nhiệt dung của bình 1, bình 2 và nhiệt lượng kế lần lượt là q1,q2�1,�2 và q�
Ta có:
Nhiệt độ sau lần nhúng thứ 1 vào bình 1: t1=400�1=400
Nhiệt độ sau lần nhúng thứ 1 vào bình 2: t2=80�2=80
Nhiệt độ sau lần nhúng thứ 2 vào bình 1: t3=390�3=390
Nhiệt độ sau lần nhúng thứ 2 vào bình 2: t4=9,50�4=9,50
Nhiệt độ sau lần nhúng thứ 3 vào bình 1: t5=?�5=?
+ Sau lần nhúng thứ 2 vào bình 1 ta có phương trình cân bằng nhiệt:
(Nhiệt lượng do bình 1 tỏa ra = nhiệt lượng do nhiệt lượng kế thu vào sau lần nhúng thứ 2)
q1(t1−t3)=q(t3−t2)⇔q1(40−39)=q(39−8)⇒q1=31q�1(�1−�3)=�(�3−�2)⇔�1(40−39)=�(39−8)⇒�1=31�
+ Sau lần nhúng thứ 2 vào bình 2, ta có phương trình cân bằng nhiệt:
(Nhiệt lượng do bình 2 thu vào = nhiệt lượng do nhiệt lượng kế tỏa ra)
Cho 3 đường thẳng a,b,c cùng đi qua điểm O sao cho Ob và Oc cùng nằm trong nửa mặt phẳng bờ a.Gọi tia Oa' và Oc' lần lượt là tia đối của tia Oa và Oc. Biết aOc=80 độ ; bOa'=50 độ
a)Tính số đo bOc'.
b)Tia Ob có là tia phân giác của cOa' không?Vì sao?
Tính nhiệt độ trung bình ngày 6/3/2023 của Thành phố Lào Cai. Biết nhiệt độ đo được lúc 1h, 7h, 13h, 19h trong ngày hôm đó lần lượt là 170C; 190C; 220C; 180C.
Tổng nhiệt độ: 17°C + 19°C + 22°C + 18°C = 76°C
Số lần đo: 4
Nhiệt độ trung bình = Tổng nhiệt độ / Số lần đo = 76°C / 4 = 19°C
Vậy, nhiệt độ trung bình của Thành phố Lào Cai vào ngày 6/3/2023 là 19°C.