Những câu hỏi liên quan
Meiii
Xem chi tiết
Big City Boy
Xem chi tiết
Minh Nhân
2 tháng 2 2021 lúc 21:47

a) Số phân tử khí trong mỗi bình bằng nhau vì có thể tích bằng nhau nên tương ứng số mol các chất khí bằng nhau

b) Số mol trong các chất ở mỗi bình bằng nhau vì thể tích các chất bằng nhau và đều được đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất

c) khối lượng chất khí trong mỗi bình không bằng nhau vì khối lượng phân tử của mỗi chất không giống nhau

\(m_{CO_2}>m_{O_2}>m_{N_2}>m_{H_2}\)

Bình luận (0)
Trần Mạnh
2 tháng 2 2021 lúc 21:48

a) Số phân tử của mỗi khí trong bình đều bằng nhau do các bình có thể tích bằng nhau

b) Số mol chất trong mỗi bình bằng nhau do số phân tử của mỗi chất bằng nhau (câu a)

c) Không bằng nhau do phân tử khối của chúng khác nhau

  PTK của H2   = 2 đvC  => khối lượng nhỏ nhất

  _________O2   = 32 đvC

  _________N2   = 28 đvC

  _________CO2 = 44 đvC =>khối lượng lớn nhất

Bình luận (0)
Sadboy Lỏ
Xem chi tiết
✎﹏ Pain ッ
16 tháng 3 2023 lúc 15:54

Dẫn lần lượt các khí qua dd nước vôi trong dư

- Xuất hiện kết tủa trắng: CO2

- Không hiện tượng: không khí, O2, H2  (1)

\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)

Dẫn lần lượt (1) qua CuO đun nóng:

- CuO từ đen sang đỏ: H2

- Không hiện tượng: không khí, O2 (2)

\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)

Đưa que đóm có than hồng cho vào (2)

- Que đóm bùng cháy sáng: O2

- Que đóm cháy yếu: không khí

 

Bình luận (0)
TFBoys
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
10 tháng 3 2016 lúc 10:50

ta có 
\(\text{P1.V1=m/M.R.T (1) }\)
\(\text{P2.2V1=1/2.2m/M.R.T (2) }\)
lấy (1) chia (2) vế theo vế ta đc 
\(\text{P1.V1/P2.2V1=1 }\)
 \(\Rightarrow\text{P1.V1=P2.2V1 }\)
\(\Rightarrow\text{P1=2P2 }\)

Bình luận (0)
Thảo Vy
Xem chi tiết
Minh Nhân
28 tháng 3 2021 lúc 15:45

Dẫn lần lượt các khí qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư : 

- Vẩn đục : CO2 

Cho tàn que đóm đỏ lần lượt vào 3 lọ khí còn lại : 

- Tắt hẳn : N2 

- Bùng cháy : O2

- Khí cháy với ngọn lửa màu xanh : H2

Ca(OH)2 + CO2 => CaCO3 + H2O

Bình luận (0)
Ngọc Nhi
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
19 tháng 8 2021 lúc 19:06

Bơm các khí vào từng bong bóng

+) Bóng bay lên trên cao: Khí Hidro ( Do Hidro nhẹ hơn không khí)

+) Bóng rơi xuống: Khí CO2 (Do CO2 nặng hơn không khí)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 10 2018 lúc 4:17

  Lấy từng chất một mẫu thử:

   - Cho lần lượt từng mẫu thử trên qua dung dịch nước vôi trong C a O H 2  dư, mẫu thử nào làm đục nước vôi trong đó là C O 2 :

    C a O H 2 + C O 2 → C a C O 3 + H 2 O

   - Lấy que đóm đầu có than hồng cho vào các mẫu thử còn lại, mẫu thử nào làm than hồng bùng cháy đó là oxi.

   - Cho mẫu thử còn lại qua CuO nung nóng, khí nào đó có xuất hiện Cu ( màu đỏ). Đó là H 2 . Mẫu thử còn lại là không khí không làm đổi màu CuO.

    C u O + H 2 → C u + H 2 O

Bình luận (0)
pham thi ngoc my
Xem chi tiết
Tue Nguyen
Xem chi tiết
Buddy
25 tháng 3 2022 lúc 19:43

vì khí oxi có 2 nt O

và CO2 có 1 nt C, 2nt O

=>sẽ hơn nhau là 12 g\mol

Bình luận (0)