Những câu hỏi liên quan
hoang ming ngoc
Xem chi tiết
Nhật Minh
Xem chi tiết
TV Cuber
16 tháng 3 2022 lúc 20:23

tham khảo

 

Đặc điểm chung của Lưỡng cư 

- Môi trường sống: Nước và cạn

- Da: Trần, ẩm ướt

- Cơ quan di chuyển: Bốn chân có màng ít hoặc nhiều

- Hệ hô hấp: Mang (nòng nọc), phổi và da (trưởng thành)

- Hệ tuần hoàn: Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn

- Sự sinh sản: Đẻ trứng, thụ tinh ngoài

- Sự phát triển cơ thể: Biến thái

- Đặc điểm nhiệt độ cơ thể: Biến nhiệt

cóc, ếch, ...........

Bình luận (0)
Lê Michael
16 tháng 3 2022 lúc 20:24

Tham khảo:

- Đầu dẹp nhọn, khớp với thân thành một khối đuôi nhọn về phía trước.

-Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu.

-Da trần phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí.

-Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ thông khoang miệng.

-Chi năm phần có ngón chia đốt linh hoạt.

-Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón.

-Là loại động vật biến nhiệt thích nghi với cả đời sống trên cạn và dưới nước.

Đại diện: Ếch ,nhái,ngóe,chẫu,cóc

 
Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
16 tháng 3 2022 lúc 20:24

tham khảo

Đặc điểm chung của Lưỡng cư 

- Môi trường sống: Nước và cạn

- Da: Trần, ẩm ướt

- Cơ quan di chuyển: Bốn chân có màng ít hoặc nhiều

- Hệ hô hấp: Mang (nòng nọc), phổi và da (trưởng thành)

- Hệ tuần hoàn: Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn

- Sự sinh sản: Đẻ trứng, thụ tinh ngoài

- Sự phát triển cơ thể: Biến thái

- Đặc điểm nhiệt độ cơ thể: Biến nhiệt

cóc, ếch, ...........

Bình luận (0)
HOANG BINH AN
Xem chi tiết
bạn nhỏ
17 tháng 8 2023 lúc 9:02

- Các loài động vật lưỡng cư: ếch đồng, cóc, nhái, kỳ nhông, ...

Bình luận (0)
Mai Anh
26 tháng 9 2023 lúc 6:59

- Các loài động vật lưỡng cư : ếch cây, cóc nhà, cóc rừng, ếch nhái, con kì nhông, ếch giun,...

Bình luận (0)
Bao Draw Black
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Diệp
15 tháng 3 2022 lúc 19:58

THAM KHẢO

1-Chúng thường có chân sau rất dài, chân trước ngắn hơn, ngón chân có màng không móng, không có đuôi, mắt lớn và da có các tuyến nhầy. Các thành viên trong bộ có da trơn được gọi là ếch, trong khi các thành viên có da sần được biết tới như cóc.

-ếch và cóc

2Động vật lưỡng cư có hình dáng giống bò sát, nhưng bò sát, cùng với chim và động vật có vú, là các loài động vật có màng ối và không cần có nước để sinh sản. Trong những thập kỷ gần đây, đã có sự suy giảm số lượng của nhiều loài lưỡng cư trên toàn cầu. 

Bình luận (24)
TV Cuber
15 tháng 3 2022 lúc 19:58

tham khảo

 

Đặc điểm chung của Lưỡng cư 

- Môi trường sống: Nước và cạn

- Da: Trần, ẩm ướt

- Cơ quan di chuyển: Bốn chân có màng ít hoặc nhiều

- Hệ hô hấp: Mang (nòng nọc), phổi và da (trưởng thành)

- Hệ tuần hoàn: Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn

- Sự sinh sản: Đẻ trứng, thụ tinh ngoài

- Sự phát triển cơ thể: Biến thái

- Đặc điểm nhiệt độ cơ thể: Biến nhiệt


cóc, ếch, ...........

Bình luận (1)
Ngọc Minh Khuê Nguyễn
Xem chi tiết
Amee
30 tháng 3 2021 lúc 22:33

1 tham khảo

Sinh sản:Thụ tinh trong: Chim bồ câu trống không có cơ quan giao phối. Khi đạp mái, xoang huyệt lộn ra hình thành cơ quan giao phối tạm thời.Chim bò câu đẻ 2 trứng/ lứa. Trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôiCó hiện tượng ấp trứng, nuôi con bằng sữa diều 

Tập tính:

- Làm tổ ở cây cao, cho con ăn bằng sữa và giun, dế

- Chăm sóc mà bảo vệ con cái

- Bay lượn

- Thường sà xuống đất mỗi khi có người cho ăn 

Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánhChi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánhLông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang raLông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thểMỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹCổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông

Bình luận (1)
Amee
30 tháng 3 2021 lúc 22:33

2 cấu tạo:Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay

Bình luận (0)
Amee
30 tháng 3 2021 lúc 22:34

3 tham khảo

*Các bộ thuộc lớp thú là:

-Bộ Thú huyệt:đẻ trừng, thú mẹ chưa có núm vú, con sơ sinh liếm sữa do thú mẹ tiết ra.

-Bộ Thú túi: có túi đẻ con, con sơ sinh rất nhỏ được nuôi trong túi da ở bụng thú mẹ, bú mẹ thụ động

-Bộ Dơi: có màng cánh rộng,thân ngắn dài và hẹp nên cách bay thoăn thoắt, thay hướng đổi chiều linh hoạt. chân yếu có tư thế bám vào cành cây treo ngược cơ thể. khi bắt đầu bay chân rời vật bám, tự buông mình từ cao

-Bộ Cá voi: cơ thể hình thoi, cổ rất ngắn, lớp mỡ dưới da rất dày, chi trước biến đổi thành chi bơi có dạng bơi chèo, vây đuôi nằm ngang,bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc

-Bộ ăn sâu bọ: răng nhọn sắccawsn nát vỏ cứng của sâu

-Bộ gặm nhấn:răng của thú gặm nhấm thích nghi với cách gặm nhấm thức ăn

-Bộ ăn thịt: răng của thú ăn thịt thích nghi với chế độ ăn thịt

-Bộ Móng guốc:

+ Thú móng guốc có số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mỗi ngón có bao sừng bao bọc, được gọi là guốc.

+ Thú móng guốc di chuyển nhanh, vì thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng và chỉ có những đốt cuối của ngón chân có guốc bao bọc mới chạm đất, nên diện tích tiếp xúc với đất hẹp.

- Thú móng guốc gồm 3 bộ:

+ Bộ Guốc chẵn : gồm thú móng guốc có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau, đa số sống đàn, có loài ăn tạp (lợn), ăn thực vật, nhiều loài nhai lại.

Đại diện: Lợn, bò, hươu

+ Bộ Guốc lẻ : gồm thú móng guốc có 3 ngón chân giữa phát triển hơn cả, ăn thực vật không nhai lại, không có sừng, sống đàn (ngựa); có sừng, sống đơn độc (tê giác có 3 ngón).

-Bộ Linh trưởng:

+ Gồm những thú đi bằng bàn chân, thích nghi với đời sống ở cây, có tứ chi thích nghi với cầm nắm, leo trèo : bàn tay, bàn chân có 5 ngón, ngón cái đối diện với những ngón còn lại. Ăn tạp, nhưng ăn thực vật là chính.

+ Đại diện : Khỉ, vượn, khỉ hình người (đười ươi, tinh tinh, gôrila)

* Đa dạng sinh học:

- Đa dạng sinh học được biểu thị bằng số lượng loài.

Bình luận (0)
Nguyễn MinhTân
Xem chi tiết
Nguyễn MinhTân
28 tháng 1 2016 lúc 11:53

-2 loài động vật đại diện cho các lớp là 

+Lớp cá : cá chép, cá ngừ

+Lớp lưỡng cư : ếch đồng, cóc

+Lớp bò sát : thằn lằn bóng đuôi dài, rắn nước

+Lớp thú : Thỏ, voi

Bình luận (1)
Ngọc Nguyễn Minh
28 tháng 1 2016 lúc 13:03

  Kể tên 2 loài động vật đại diện cho các lớp sau đây

-Lớp cá:cá chép, cá trôi

-Lớp lưỡng cư:cá cóc Tam ĐẢo,ếch đồng

-Lớp bò sát: thằn lằn,rắn

-Lớp chim:chim sẻ,chim bồ câu

-Lớp thú : thỏ , cáo

Bình luận (0)
Ngọc Nguyễn Minh
1 tháng 2 2016 lúc 12:52

Tự hỏi tự trả lời mà được chọn sao ad

Bình luận (1)
Học ngu lắm
Xem chi tiết
ph@m tLJấn tLJ
27 tháng 2 2022 lúc 21:17

tham khảo :~(sai thì xóa)
- Lưỡng cư là nguồn thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng. - Có ích cho nông nghiệp: tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng, tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh: ruồi, muỗi….. - Lưỡng cư có giá trị làm thuốc: bột cóc chữa suy dinh dưỡng, nhựa cóc chế thuốc chữa kinh giật. - Ếch đồng là vật thí nghiệm trong sinh học.

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Mai
27 tháng 2 2022 lúc 21:17
I. ĐA DẠNG VỀ THÀNH PHẦN LOÀI

Trên thế giới có khoảng 4 nghìn loài lưỡng cư. Ở Việt Nam đã phát hiện 147 loài. Chúng đều có da trần (thiếu vảy), luôn luôn ẩm ướt và dễ thấm nước. Sự sinh sản thường lệ thuộc vào môi trường nước ngọt. Lưỡng cư được phân làm 3 bộ:

1.Bộ Lưỡng cư có đuôi: Đại diện là Cá cóc Tam Đảo có thân dài, đuôi dẹp bên, hai chi sau và hai chi trước dài tương đương nhau. Hoạt động chủ yếu về ban ngày.

 

2.Bộ Lưỡng cư không đuôi: Có số lượng loài lớn nhất trong lớp. Đại diện là ếch đồng có thân ngắn, hai chi sau dài hơn hai chi trước. Những loài phổ biến trong bộ: ếch cây, ễnh ương, và cóc nhà. Đa số loài hoạt động về đêm.

3. Bộ Lưỡng cư không chân: Đại diện là ếch giun, thiếu chi, có thân dài giống như giun, song có mắt, miệng có răng và có kích thước lớn hơn giun. Chúng có tập tính chui luồn trong hang. Hoạt động cả ngày lẫn đêm.

II. ĐA DẠNG VỀ MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ TẬP TÍNH

- Một số đại diện Lưỡng cư điển hình ở Việt Nam

Lý thuyết Sinh học 7 Bài 37: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp lưỡng cư hay, ngắn gọnLý thuyết Sinh học 7 Bài 37: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp lưỡng cư hay, ngắn gọnLý thuyết Sinh học 7 Bài 37: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp lưỡng cư hay, ngắn gọnLý thuyết Sinh học 7 Bài 37: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp lưỡng cư hay, ngắn gọnLý thuyết Sinh học 7 Bài 37: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp lưỡng cư hay, ngắn gọn

Bảng: Một số đặc điểm sinh học của Lưỡng cư

Tên đại diệnĐặc điểm nơi sốngHoạt độngTập tính tự vệ
1. Cá cóc Tam ĐảoSống chủ yếu trong nướcChủ yếu hoạt động về ban đêmTrốn chạy, ẩn nấp
2.Ễnh ương lớnƯa sống ở nước hơnBan đêmDọa nạt
3. Cóc nhàƯa sống trên cạn hơnChiều và đêmTiết nhựa độc
4. Ếch câyChủ yếu sống trên cây, bụi câyChủ yếu về ban đêmTrốn chạy, ẩn nấp
5. Ếch giunSống chui luồn trong hang đất xốpCả ngày và đêmTrốn chạy, ẩn nấp
III. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LƯỠNG CƯ

Lưỡng cư là những động vật có xương sống có cấu tạo thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn:

- Da trần và ẩm ướt, di chuyển bằng bốn chi.

- Hô hấp bằng phổi và da

- Có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, tâm thất chứa máu pha

- Là động vật biến nhiệt

- Sinh sản trong môi trường nước, thụ tinh ngoài, nòng nọc phát triển qua biến thái.

IV. VAI TRÒ CỦA LƯỠNG CƯ

- Lưỡng cư có ích cho nông nghiệp.

+ Lưỡng cư tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng về ban đêm.

+ Lưỡng cư còn tiêu diệt vật trung gian truyền bệnh như ruồi muỗi…

Lý thuyết Sinh học 7 Bài 37: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp lưỡng cư hay, ngắn gọnLý thuyết Sinh học 7 Bài 37: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp lưỡng cư hay, ngắn gọn

Lưỡng cư bắt rất nhiều động vật có hại cho nông nghiệp

- Lưỡng cư có giá trị thực phẩm, làm thuốc, là động vật thí nghiệm

+ Thịt ếch đồng là thực phẩm đặc sản

+ Bột cóc dùng làm thuốc chữa suy dinh dưỡng ở trẻ em

+ Nhựa cóc (thiềm tô) chế lục thần hoàn chữa kinh giật.

+ Ếch đồng là vật thí nghiệm trong lí sinh học

Lý thuyết Sinh học 7 Bài 37: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp lưỡng cư hay, ngắn gọn

Ếch xào xả ớt

Lý thuyết Sinh học 7 Bài 37: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp lưỡng cư hay, ngắn gọn

Ếch làm thí nghiệm

- Hiện nay số lượng lưỡng cư bị suy giảm rất nhiều trong tự nhiên do săn bắt để làm thực phẩm, sử dụng rộng rãi thuốc trừ sâu và ô nhiễm môi trường. Vì thế lưỡng cư cần được bảo vệ và tổ chức gây nuôi những loài có ý nghĩa kinh tế.

Bình luận (1)
Hồ Hoàng Khánh Linh
27 tháng 2 2022 lúc 21:17

tham khảo :
- Lưỡng cư là nguồn thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng. - Có ích cho nông nghiệp: tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng, tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh: ruồi, muỗi….. - Lưỡng cư có giá trị làm thuốc: bột cóc chữa suy dinh dưỡng, nhựa cóc chế thuốc chữa kinh giật. - Ếch đồng là vật thí nghiệm trong sinh học.

Bình luận (0)
Lê Thùy Linh
Xem chi tiết
Minh Nguyễn
23 tháng 3 2022 lúc 21:53

2 đại diện : Cóc, ếch đồng

Bình luận (0)

Ếch cây, ễnh ương, cóc nhà,...

Bình luận (2)
Nguyễn Khánh Huyền
23 tháng 3 2022 lúc 21:54

cóc

ếch đồng

Bình luận (0)
Nguyễn Huỳnh Minh Đạt
Xem chi tiết
Pham Anhv
17 tháng 5 2022 lúc 20:13

tham khảo

 

1. Bộ Lưỡng cư có đuôi. Đại diện là Cá cóc Tam Đảo

2. Bộ Lưỡng cư không đuôi. Có sô lượng loài lớn nhất trong lớp. Đại diện là ếch đồng

3. Bộ Lưỡng cư không chân. Đại diện là ếch giun

Bình luận (3)
zero
17 tháng 5 2022 lúc 20:13

refrr

Ba loài hiện đại là Anura (ếch và cóc), Caudata (hoặc Urodela, kỳ giông), và Gymnophiona (hoặc Apoda, các loài lưỡng cư không chân).

Bình luận (3)
Good boy
17 tháng 5 2022 lúc 20:13

Ếch, thằng lằn bóng đuôi dài ,.....

Bình luận (1)