Đơn vị của lực ma sát là:
A.Niu-ton (N) B.độ C ('C) C.Jun (J) d.kilogam (kg)
Đơn vị của năng trọng lượng?
a.Niu-ton (N) b.độ C ('C) c.Jun (J) d.kilogam (kg)
Câu 9: Đơn vị của năng lượng là A. Niu -ton(N . B. d hat Omega C(^ 0 C) . C.Jun(J) D. kilogam (kg) .
Đơn vị của năng lượng là *
A.Niu – tơn (N).
B.Jun (J).
C.độ C .
D.kilogam (kg).
Đơn vị của năng lượng là
A. Niu – ton (N). | B. độ C (0C). |
C. Jun (J). | D. kilogam (kg). |
Đo cường đọ dòng điện bằng đơn vị nào sau đây?
A.Niutơn(N)
B.Ampe(A)
C.Jun(J)
D.Oát (W).
Đo cường độ dòng điện bằng Ampe(A)
Đáp án:B
đơn vị của năng lượng là
A niu-ton(N)
B độ C
C Jun
D kilogam(kg)
Một ô tô khối lượng 4000 kg chuyển động trên mặt đường nằm ngang, hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là 0,2. Độ lớn của lực ma sát là:
A. 1000 N B. 2000 N C. 8000 N D. 4000 N
Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng? A. "Mọi vật có khối lượng đều hút lẫn nhau" B. "Độ lớn của lực hấp dẫn phụ thuộc vào khối lượng của các vật". C. "Đơn vị của trọng lượng là newton (N)". D. "Vật càng nhỏ thì càng có lực ma sát nhỏ"*
a.A, B, C
b.B, C, D
c.A, C, D
d.A, B, D
Dùng mặt phẳng nghiêng dài 8m để kéo vật có khối lượng 49,2 kg lên cao 2 m
a) Tính công kéo vật lên theo mặt phẳng nghiêng khi không có ma sát
b) Tính lực kéo vật lên theo mặt phẳng nghiêng khi không có ma sát .
c) Thực tế ma sát lực kéo vật là 150 N . Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng .
a) Trọng lượng :
\(P=m.10=49,2.10=492\left(N\right)\)
Công kéo vật khi không có ma sát là :
\(A=P.h=492.2=984\left(J\right)\)
b) Lực kéo vật khi không có ma sát :
\(F=\dfrac{A}{l}=\dfrac{984}{8}=123\left(N\right)\)
c) Hiệu suất mặt phẳng nghiêng :
\(H=\dfrac{P.h}{F'.l}.100\%=\dfrac{492.2}{150.8}.100\%=82\%\)