Ví dụ vầ nhiên liệu và nêu cách sử dụng nhiên liệu
Giúp mình với ạ
nêu ví dụ sử dụng đất chưa hợp lí vầ nêu biện pháp cải tạo đất
ai giúp em với ạ :((
Câu 7. Nêu tính chất đặc trưng của nhiên liệu? Lấy 2 ví dụ về việc sử dụng nhiên liệu hiệu quả, an toàn và tiết kiệm?
Nêu tính chất và ứng dụng của nguyên liệu, nhiên liệu? Chi ví dụ về nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu, lương thực thực phẩm
Tham khảo
Than
- Tính chất:
+ Cháy trong không khí tỏa nhiều nhiệt
+ Trong điều kiện thiếu không khí sinh ra khí độc (carbon monoxide)
- Ứng dụng
+ Dùng để đun nấu, sưởi ấm, chạy động cơ
+ Nhiên liệu trong công nghiệp
Lưu ý: Trong những ngày trời lạnh, sưởi bằng bếp than trong phòng kín dễ gây ngạt thở, có thể bị tử vong
Xăng, dầu
- Tính chất: Chất lỏng, dễ bắt cháy (xăng dễ bay hơi và dễ cháy hơn dầu)
- Ứng dụng: khí hóa lỏng dùng để đun nấu; xăng, dầu dùng để chạy các động cơ như xe máy, ô tô, tàu thủy
Lưu ý: Lưu trữ, vận chuyển trong các thiết bị chuyên dụng và giữ chúng tránh xa nguồn nhiệt.
Các nguồn nhiên liệu hoá thạch có phải là vô tận không? Đốt cháy nhiên liệu hoá thạch ảnh hưởng đến môi trường như thế nào? Hãy nêu ví dụ về việc tăng cường sử dụng các nguồn năng lượng thay thế để giảm việc sử dụng các nhiên liệu hoá thạch.
Tham khảo!
- Các nguồn nhiên liệu hoá thạch không phải là vô tận. Các loại nhiên liệu hoá thạch mất hàng trăm triệu năm mới tạo ra được. Nếu tận thu nhiên liệu hoá thạch sẽ làm cạn kiệt nhiên liệu này trong tương lai.
- Đốt cháy nhiên liệu hoá thạch sẽ thải vào môi trường một lượng lớn các khí thải, bụi mịn và nhiều chất độc hại khác, gây ô nhiễm môi trường, phá huỷ hệ sinh thái và cảnh quan nhiên nhiên, gây các bệnh về hô hấp, mắt … cho con người.
- Một số ví dụ về việc tăng cường sử dụng các nguồn năng lượng thay thế để giảm việc sử dụng các nhiên liệu hoá thạch:
+ Sử dụng xăng sinh học E5; E10 …
+ Sử dụng năng lượng gió để chạy máy phát điện, di chuyển thuyền buồm …
+ Sử dụng năng lượng mặt trời để tạo ra điện hoặc nhiệt.
Các nguồn nhiên liệu hóa thạch không phải là vô tận.
Đốt cháy nhiên liệu hóa thạch ảnh hưởng đến môi trường.
Ví dụ về việc tăng cường sử dụng các nguồn năng lượng thay thế để giảm việc sử dụng các nhiên liệu hóa thạch:
Hiện nay con người đã và đang nghiên cứu và ứng dụng các dạng năng lượng như NL gió, NL mặt trời, ... vào cuộc sống.
nêu khái niệm,phân loại nhiên liệu và cho ví dụ của mỗi loại nhiên liệu đó
Tham khảo:
Nhiên liệu (chữ Hán: 燃料, nhiên nghĩa là "cháy, đốt", liệu trong vật liệu) là vật chất được sử dụng để giải phóng năng lượng khi cấu trúc vật lý hoặc hóa học bị thay đổi. Nhiên liệu giải phóng năng lượng thông qua quá trình hóa học như cháy hoặc quá trình vật lý, ví dụ phản ứng nhiệt hạch, phản ứng phân hạch. Tính năng quan trọng của nhiên liệu đó là năng lượng có thể được giải phóng khi cần thiết và sự giải phóng năng lượng được kiểm soát để phục vụ mục đích của con người.
Mọi dạng sự sống trên Trái Đất – từ những cấu trúc vi sinh vật cho đến động vật và con người, đều phụ thuộc và sử dụng nhiên liệu là nguồn cung cấp năng lượng. Các tế bào trong cơ thể sống tham gia quá trình biến đổi hóa học mà qua đó năng lượng trong thức ăn hoặc ánh sáng Mặt trời được chuyển hóa thành những dạng năng lượng có thể duy trì sự sống.
Con người sử dụng nhiều cách thức nhằm biến đổi năng lượng ở nhiều hình thức thành những dạng phù hợp mới mục đích sử dụng phục vụ cuộc sống và các quá trình xã hội. Ứng dụng giải phóng năng lượng từ nhiên liệu rất đa dạng trong cuộc sống như đốt cháy khí tự nhiên để đun nấu, kích nổ xăng dầu để chạy động cơ, biến năng lượng hạt nhân thành điện năng, v.v..
Các dạng nhiên liệu phổ biến được dùng là dầu hỏa, xăng dầu, than đá, chất phóng xạ, v.v..
Nhiên liệu được định nghĩa là những chất cháy được, khi cháy tỏa nhiệt và phát sáng. Chúng đóng vai trò quan trọng trong đời sống và sản xuất. Chúng có thể là các vật liệu có sẵn trong tự nhiên như: than đá, củi, dầu mỏ và khí thiên nhiên… hoặc được con người tổng hợp như cồn, khí than, khí gaz…
nhien-lieu-la-gi
II. Phân loại nhiên liệuNhiên liệu có mấy loại và đó là những loại nào? Dựa vào trạng thái của chúng, người ta phân chia thành 3 loại: rắn, lỏng và khí.
Nhiên liệu rắn: gỗ, than mỏ, than gầy, than mỡ, than non, than bùn… → Chủ yếu được sử dụng làm nhiên liệu cho nhiều ngành công nghiệp như nhiệt điện, luyện kim, giấy, đun nấu và phân bón…Nhiên liệu lỏng: xăng, dầu hỏa, cồn đốt… → Chủ yếu dùng làm nhiên liệu cho các động cơ đốt trong và một phần nhỏ cho đun nấu, thắp sáng…Nhiên liệu khí: khí thiên nhiên, khí mỏ dầu, khí lò cao, khí lò cốc, khí than… → Ứng dụng nhiều trong đời sống và công nghiệp.III. Sử dụng nhiên liệu hiệu quảMuốn sử dụng nhiên liệu hiệu quả, chúng ta cần làm cho nhiên liệu cháy hết hoàn toàn , đồng thời tận dụng được tối đa lượng nhiệt tỏa ra. Để làm được điều này, chúng ta cần:
Cung cấp đủ oxi hoặc không khí cho quá trình cháyTăng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với oxi hoặc không khíĐiều chỉnh lượng nhiên liệu cần thiết đủ để duy trì sự cháy mà không để dư.Cần sử dụng nhiên liệu hợp lý và hiệu quả để tránh lãng phí
Tham khảo:
Nhiên liệu (chữ Hán: 燃料, nhiên nghĩa là "cháy, đốt", liệu trong vật liệu) là vật chất được sử dụng để giải phóng năng lượng khi cấu trúc vật lý hoặc hóa học bị thay đổi. Nhiên liệu giải phóng năng lượng thông qua quá trình hóa học như cháy hoặc quá trình vật lý, ví dụ phản ứng nhiệt hạch, phản ứng phân hạch. Tính năng quan trọng của nhiên liệu đó là năng lượng có thể được giải phóng khi cần thiết và sự giải phóng năng lượng được kiểm soát để phục vụ mục đích của con người.
Mọi dạng sự sống trên Trái Đất – từ những cấu trúc vi sinh vật cho đến động vật và con người, đều phụ thuộc và sử dụng nhiên liệu là nguồn cung cấp năng lượng. Các tế bào trong cơ thể sống tham gia quá trình biến đổi hóa học mà qua đó năng lượng trong thức ăn hoặc ánh sáng Mặt trời được chuyển hóa thành những dạng năng lượng có thể duy trì sự sống.
Con người sử dụng nhiều cách thức nhằm biến đổi năng lượng ở nhiều hình thức thành những dạng phù hợp mới mục đích sử dụng phục vụ cuộc sống và các quá trình xã hội. Ứng dụng giải phóng năng lượng từ nhiên liệu rất đa dạng trong cuộc sống như đốt cháy khí tự nhiên để đun nấu, kích nổ xăng dầu để chạy động cơ, biến năng lượng hạt nhân thành điện năng, v.v..
Các dạng nhiên liệu phổ biến được dùng là dầu hỏa, xăng dầu, than đá, chất phóng xạ, v.v..
PHẦN HÓA
Câu 1: kể tên 1 số vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu, lương thực, thực phẩm thông dụng trong đời sống và sản suất
Câu 2: nêu tính chất và ứng dụng của 1 số vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu, lương thực, thực phẩm thông dụng trong cuộc sống và sản xuất
Câu 3 : nêu cách sử dụng 1 số nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu, an toàn và hiệu quả
PHẦN LÝ
Câu 1: lò xo thường đc lầm bằng những chất nào . Biến dạng như thế nào là biến dạng đàn hồi
Câu 2: thế nào là lực đàn hồi. độ biến dạng của lò xo như thế nào
Câu 3: thế nào là lực ma sát. có mấy loại lực ma sát
Câu 4 : bốn đặc chưng cơ bản của lực là j. thế nào là lực tiếp xúc, lực ko tiếp xúc
Câu 5: nêu 1 số dạng năng lượng thường gặp, cho ví dụ
CÁC BẠN GIÚP MÌNH VỚI !
NGÀY 19/3/2022 LÀ MÌNH PHẢI NỘT RỒI
CẦU XIN CÁC BẠN HÃY GIÚP MIK!
nêu tính chất và cách sử dụng nhiên liệu
Tích chất:
+Tồn tạ ở 3 dạng:rán,khí,lỏng.
+Dễ cháy và cháy tỏa ra nhiệt cao.
+Hầu như các loại nhẹ hơn nước và ít tan trong nước.
+..............
Cách sử dụng:
+Điều chỉnh và duy trì sự cháy cho phù hợp với nhu cầu.
+Cung cấp đủ không khí hoặc oxi cho quá trình cháy.
+...........
Nêu 10 ví dụ về nguyên liệu? giúp mình với ạ
than , đá vôi , dầu khí , Bông, than, tre, mía.
than, dầu, bông, than, giây, tre, mía, gỗ, đá vôi, bìa
than; đá vôi , dầu mỏ ,gas,xăng ,dầu thô , qoặng apatit ,quặng apatiteb.quặng bauxitec , quặng hematited , quặng titanium
Trong "Đất nước" của Nguyễn Khoa Điềm có sử dụng nhiều chất liệu của văn học dân gian. Hãy nêu một số ví dụ cụ thể và nhận xét về cách sử dụng chất liệu dân gian của tác giả.
Đoạn thơ đã sử dụng đậm đặc chất liệu văn hóa dân gian trong đó có văn học dân gian. Từ các truyền thuyết vào loại xa xưa nhất của dân tộc ta như Lạc Long Quân và Âu Cơ, Thánh Gióng, Hùng Vơng đến truyện cổ tích, nh Trầu Cau, đặc biệt là nhiều câu ca dao, dân ca, của nhiều miền đất nước:
Ví dụ: “Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn” Là từ câu ca dao:
Tay bưng chén muối đĩa gừng
Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau
“Dạy anh biết yêu em từ thuở trong nôi” gợi nhớ đến câu ca dao:
“Yêu em từ thuở trong nôi
Em nằm em khóc anh ngồi anh ru”
“Biết quí trọng công cầm vàng những ngày lặn lội” là được rút từ câu ca dao:
Cầm vàng mà lội qua sông
Vàng rơi chẳng tiếc, tiếc công cầm vàng.
Chất liệu văn học dân gian đã được tác giả sử dụng vào đoạn thơ một cách linh hoạt và sáng tạo. Không lặp lại hoàn toàn các câu ca dao, dân ca, nhà thơ thờng chỉ dùng một hình ảnh hoặc một phần của các câu ca đó để đa vào tạo nên câu thơ của mình. Các truyền thuyết và truyện cổ tích cũng được sử dụng theo cách gợi nhắc tới bằng một hình ảnh hoặc tên gọi. Tác giả vừa đa người đọc nhập cả vào môi trường văn hóa, văn học dân gian đồng thời lại thể hiện được sự đánh giá, cảm nhận được phát hiện của tác giả về kho tàng văn hoá tinh thần ấy của dân tộc.