Những câu hỏi liên quan
nguyen khanh duy
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
30 tháng 6 2018 lúc 15:58

Tóm tắt:
C%1 = 18,25%
D1= 1,2
C%2= 13%
D2= 1,123
CM3= 4,5M
Từ C%1 và D1 ta tính ra CM1
Từ C%2 và D1 tính ra CM2
Từ CM1 và CM2 ta tính đ.c CM(mới)
Giải
CM của dd (1) HCL là 18,25 :
CM(1) = C%.10.D/M = 18,25.10.12/36,5= 6 (M)
CM(2) = C%.10.D/M = 13. 10.1,123/36,5=4 (M)
Gọi V1 và V2 lần lượt là thể tích của dd(1) và dd(2)
Số mol của dd (1) HCL là:
n(1)= CM(1). V(1) = 6.V1
Số mol của dd(2) HCL là :
n(2) = CM(2).V(2) = 4V2
=> CM = n/V
=> 4,5=n1+n2/V1+V2 = 6V1+4V2/V1+V2
=> 4,5.(V1+V2) = 6V1+4V2
=> 4,5V1+4,5V2 = 6V1+4V2
=> -1,5V1 = 0,5V2
Tỉ lệ pha chế thành dd HCL là:
V1/V2 = 0,5/1,5 = 1/3

Bình luận (0)
lan chi
Xem chi tiết

B1:

Cho dd NaOH vào hỗn hợp thì dd NaOH sẽ phản ứng với HCl trước sau đó mới phản ứng với muối AlCl3

Để kết tủa là cực đại <=> Không có quá trình hoà tan Al(OH)3

\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\\ AlCl_3+3NaOH\rightarrow Al\left(OH\right)_3\downarrow+3NaCl\\ n_{NaOH}=n_{HCl}+3.n_{AlCl_3}=0,01+0,02.3=0,07\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{ddNaOH}=\dfrac{n_{NaOH}}{C_{MddNaOH}}=\dfrac{0,07}{0,1}=0,7\left(lít\right)\)

Bình luận (0)
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
25 tháng 1 2022 lúc 16:14

2)

\(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,0001.V\left(mol\right)\)

\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,5.0,1=0,05\left(mol\right)\)

PTHH: \(3Ba\left(OH\right)_2+Al_2\left(SO_4\right)_3\rightarrow3BaSO_4+2Al\left(OH\right)_3\)

            0,0003.V<--0,0001.V------>0,0003.V-->0,0002.V

            \(2Al\left(OH\right)_3+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Ba\left(AlO_2\right)_2+4H_2O\)

   (0,1-0,0006.V)<-(0,05-0,0003.V)

=> 233.0,0003.V + 78.(0,0008.V-0,1) = 12,045

=> V = 150 (ml)

3) \(n_{K_2SO_4.Al_2\left(SO_4\right)_3.24H_2O}=\dfrac{47,4}{948}=0,05\left(mol\right)\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{K_2SO_4}=0,05\left(mol\right)\\n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: \(3Ba\left(OH\right)_2+Al_2\left(SO_4\right)_3\rightarrow3BaSO_4+2Al\left(OH\right)_3\)

               0,15<-------0,05----------->0,15----->0,1

             \(Ba\left(OH\right)_2+K_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2KOH\)

              0,05---------------------->0,05--->0,1

             \(KOH+Al\left(OH\right)_3\rightarrow KAlO_2+2H_2O\)

               0,1--->0,1

=> mkt = mBaSO4 = 0,2.233 = 46,6(g)

 

 

Bình luận (0)

\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,5.0,1=0,05\left(mol\right)\\3Ba\left(OH\right)_2+Al_2\left(SO_4\right)_3\rightarrow3BaSO_4\downarrow+2Al\left(OH\right)_3\downarrow\\ \)

TH1: Nếu Al(OH)3 không bị hoà tan 

\(\Rightarrow m_{kt}=m_{BaSO_4}+m_{Al\left(OH\right)_3}=233.0,05+78.\dfrac{2}{3}.0,05=14,25>10,045\left(loại\right)\)

TH2: Nếu Al(OH)3 bị hoà tan hoàn toàn.

\(2Al\left(OH\right)_3+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Ba\left(AlO_2\right)_2+4H_2O\)

=> \(m_{kt}=m_{BaSO_4}=233.0,05=11,65\left(g\right)< 12,045\left(g\right)\left(loại\right)\)

TH3: Kết tủa bị hoà tan 1 phần

Đặt:

 \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=a\left(mol\right)\Rightarrow n_{Al^{3+}}=2a\left(mol\right);n_{SO_4^{2-}}=3a\left(mol\right)\\ n_{OH^-}=4.n_{Al^{3+}}-n_{\downarrow}\\ \Leftrightarrow0,1.2.0,5=4.2a-n_{\downarrow}\\ \Leftrightarrow n_{\downarrow}=8a-0,1\\ n_{BaSO_4}=3a\\ m_{\downarrow}=12,045\\ \Leftrightarrow\left(8a-0,1\right).78+3a.233=12,045\\ \Leftrightarrow a=0,015\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{ddAl_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,015}{0,1}=0,15\left(lít\right)\\ \Rightarrow V=150\left(ml\right)\)

Bình luận (0)
Oanh Hồ
Xem chi tiết
Đào Ngọc Hoa
8 tháng 5 2016 lúc 19:30

a.Ta có: nHCl=1.\(\frac{200}{1000}\)=0,2(mol)

Ta có phương trình  2Al       +      6HCl    ----->     2AlCl3     +     3H2 (1)

Theo phương trình:  2 mol           6 mol                                         3 mol

Theo đề:                   x mol           0,2 mol                                      0,1 mol

=> V\(H_2\)=0,1.22,4=2,24(l)

b. Từ pt (1), ta có: 

mAl=x.27=\(\frac{0,2.2}{6}\).27=1,8(g)

c.Từ pt (1), ta có: mHCl=0,2. (1+35,5)=7,3(g)

mdd=\(\frac{200}{1000}.22,4.18=80,64\left(g\right)\)

=>C%=\(\frac{7,3}{80,64}.100\%=9,1\%\)

Ungr hộ nha!

Bình luận (0)
Như Nguyễn
Xem chi tiết
LoHoTu
Xem chi tiết
Hoàng Thị Anh Thư
24 tháng 2 2018 lúc 12:01

Ta có công thức: \(CM=\dfrac{C\%.10D}{M}\)

CM(1) ddHCl 18,25%=\(\dfrac{18,25.10.1,2}{36,5}=6\left(M\right)\)

CM(2)ddCl 13%=\(\dfrac{13.1,123.10}{36,5}\approx4\)(M)

Gọi V1,n1,V2,n2 là thể tích và số mol của dd HCl 6M và 4M

Ta có:

n1=6V1

n2=4V2

=>\(\dfrac{6V_1+4V_2}{V_1+V_2}=4,5\Rightarrow\dfrac{V_1}{V_2}=\dfrac{1}{3}\)

Bình luận (0)
Hải Đăng
24 tháng 2 2018 lúc 6:44

gọi a , b lần lượt là thể tích của 2 chất HCL
a.,CM HCL 1 = 6M_________4.5______4.5-4
b,CM HCl 2 = 4M__________4.5______6-4.5
a/b = 0.5/1.5=1/3

Bình luận (6)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 1 2017 lúc 12:43

Đáp án A

Số mol Al = 0.81/27= 0,03 (mol); số mol HCl = 0,55.0,2 = 0,11 (mol)

Dung dịch A thu được gồm AlCl3 = 0,03 mol;  HCl = 0,11 - 0,09 = 0,02 mol.

 Để có lượng kết tủa lớn nhất:

Thể tích dung dịch NaOH cần dùng 

Bình luận (0)
Thị Thông Nguyễn
Xem chi tiết
Đặng Việt Hùng
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
22 tháng 12 2021 lúc 16:32

\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1(mol)\\ Mg+2HCl\to MgCl_2+H_2\\ MgO+2HCl\to MgCl_2+H_2O\\ \Rightarrow n_{Mg}=0,1(mol)\\ \Rightarrow \%_{Mg}=\dfrac{0,1.24}{6,4}.100\%=37,5\%\\ \Rightarrow \%_{MgO}=100\%-37,5\%=62,5\%\)

\(b,n_{MgO}=\dfrac{6,4-0,1.24}{40}=0,1(mol)\\ \Rightarrow n_{HCl}=2.0,1+2.0,1=0,4(mol)\\ \Rightarrow V_{dd_{HCl}}=\dfrac{0,4}{0,5}=0,8(l)\\ c,n_{MgCl_2}=0,1+0,1=0,2(mol)\\ \Rightarrow C_{M_{MgCl_2}}=\dfrac{0,2}{0,8}=0,25M\)

Bình luận (0)
Phạm Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
27 tháng 8 2021 lúc 22:22

\(n_{MgCO_3}=\dfrac{21}{84}=0,25\left(mol\right)\\ a.MgCO_3+2HCl\rightarrow MgCl_2+CO_2+H_2O\\ n_{HCl}=0,25.2=0,5\left(mol\right)\\ b.V_{ddHCl}=\dfrac{0,5}{2}=0,25\left(l\right)=250\left(ml\right)\)

Bình luận (0)