Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nhật
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
18 tháng 2 2022 lúc 20:23

Tham khảo

Địa hình châu Mĩ thay đổi từ tây sang đông: dọc bờ biển phía tây là 2 dãy núi cao và đồ sộ Cooc-đi-e và An-đét, ở giữa là các đồng bằng lớn : đồng bằng Trung tâm và đồng bằng A-ma-dôn, phía đông là các núi thấp và cao nguyên : A-pa-lát , Bra-xin và Guy-an.

 

Good boy
18 tháng 2 2022 lúc 20:48

Châu Mỹ có 3 khu vực địa hình đó là:

- Hệ thống Cooc-đi-e ở phía Tây

- Miền đồng bằng ở giữa

- Miền núi già và sơn nguyên ở phía Đông

Nhật
Xem chi tiết
Thảo Phương
18 tháng 2 2022 lúc 20:36

Tham khảo

Bắc Mĩ có 3 khu vực địa hình chính, kéo dài theo chiều dài kinh tuyến

1. Hệ thống núi Cooc-đi-e ở phía tây

- Cao, đồ sộ nhất, dài 9000 km, chạy hướng Bắc – Nam.

- Gồm nhiều dãy chạy song song xen các cao nguyên lớn.

- Có nhiều khoáng sản: vàng, đồng, quặng đa kim, uranium…

2. Miền đồng bằng ở giữa

- Có dạng lòng máng cao dần về phía bắc và tây bắc, thấp dần về phía nam và đông nam.

=> Không khí lạnh phương Bắc và không khí nóng phương Nam dễ xâm nhập sâu vào nội địa.

 - Có nhiều hồ (Hồ Lớn) và hệ thống sông (Mit-xu-ri, Mi-xi-xi-pi).

3. Miền núi già và sơn nguyên ở phía đông

- Là miền núi già, thấp, gồm bán đảo Labrador và dãy núi Apalat.

- Hướng đông bắc – tây nam.

- Giàu khoáng sản than và sắt.

 

 

Nguyễn Quốc Khánh Hoàng
Xem chi tiết
•๖ۣۜƓiȵ༄²ᵏ⁶
4 tháng 3 2020 lúc 9:07

- Địa hình Nam Mĩ chia làm 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến 
- Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin 
+ Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Ô ri nô cô -> Amazôn -> Laplata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam. 
+ Phía tây : Hệ thống Anđét, đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ giữa các dãy núi

Khách vãng lai đã xóa
Khang Nguyễn Hữu Vĩnh
Xem chi tiết
Dark_Hole
7 tháng 3 2022 lúc 21:46

Tham khảo: Cấu trúc đia hình Bắc Mĩ và Nan Mĩ có đặc điểm giống nhau là ở phía Tây là núi trẻ, phía đông là núi già và sơn nguyên, ở giữa là đồng bằng.

Tạ Tuấn Anh
7 tháng 3 2022 lúc 21:46

Tham khảo ở đây:

https://hoidap247.com/cau-hoi/287470

Đỗ Tuệ Lâm
7 tháng 3 2022 lúc 21:46

THAM KHẢO:

Đặc điểm cấu trúc địa hình Nam Mĩ:

- Có dãy núi An-đet cao và đồ sộ ở phía tây, ở giữa là một chuỗi đồng bằng, phía đông là sơn nguyên Bra-xin và Guy-an-na.

- Diện tích địa hình rộng lớn, trải dài trên nhiều vĩ độ. Thảm thực vật phong phú và đa dạng.

So sánh đặc điểm với địa hình Bắc Mĩ:

>> Giống nhau:

- Diện tích địa hình rộng lớn, trải dài trên nhiều vĩ độ. Thảm thực vật phong phú và đa dạng.

- Có dãy núi cao và đồ sộ ở phía tây, ở giữa là đồng bằng, phía đông là sơn nguyên.

- Hai dãy núi cao, đồ sộ ở Bắc và Nam Mĩ đều chạy dọc bờ phía tây của lục địa. Trải dài trên nhiều vĩ độ.

>> Khác nhau:

*Bắc Mĩ:

- Hệ thống Cooc-đi-e chiếm một nửa diện tích trên địa hình Bắc Mĩ.

- Độ cao trung bình của dãy Cooc-đi-e là 3000-4000m.

- Bắc Mĩ có đồng bằng là đồng bằng trung tâm. Cao phía Bắc, thấp phía Nam.

- Bắc Mĩ ở phía đông còn có núi già A-pa-lat chạy theo hướng bắc - tây nam.

- Địa hình Bắc Mĩ thấp dần từ tây sang đông.

*Nam Mĩ:

- Dãy An-đet chỉ chiếm một phần diện tích nhỏ của Nam Mĩ.

- Diện tích chủ yếu là đồng bằng A-ma-dôn, đồng bằng La-pla-ta, đồng bằng Pam-pa có nhiều sông ngòi, kênh rạch. Tất cả đồng bằng đều thấp ngoại trừ phía nam đồng bằng Pam-pa.

- Phía đông có sơn nguyên Bra-xin, rừng cây phát triển rậm rạp.

- Địa hình Nam Mĩ cao ở phía tây và phía đông và thấp ở giữa.

lê khánh vy
Xem chi tiết
Long Sơn
5 tháng 4 2022 lúc 20:13

Chia làm 3 khu vực địa hình:

Núi cao ở phía đông: có nhiều đỉnh cao, tự nhiên thay đổi từ bắc xuống nam, từ thấp lên cao.

Đồng bằng ở giữa: rộng lớn, màu mỡ, là vựa lúa lớn.

Núi già và cao nguyên ở phía tây.

 

Chuu
5 tháng 4 2022 lúc 20:13

chia làm 3 khu vực địa hình:

Phía tâylà hệ thống núi trả An đét, là miền ní caoo đồ sộ hiểm trở của châu Mĩ

Giữa là các đồng bằng rộng lớn, đồng bằng Amazon rộng và bằng phẳng nhất thế giới

Phía đông là các sơn nguyên sơn nguyên Guy-a-an và sơn nguyên Bara-xin

kodo sinichi
5 tháng 4 2022 lúc 21:42

tham khảo :
 Đặc điểm địa hình Nam Mĩ gồm 3 phần: 

- Phía tây: Dãy núi trẻ An-đét cao và đồ sộ nhất châu Mĩ.

- Ở giữa: Các đồng bằng rộng lớn (Ô-ri-nô-cô, A-ma-zôn, Pam-pa, La-pla-ta).

- Phía đông: Các sơn nguyên (Guy-a-na, Bra-xin,...)

Miku Jina
Xem chi tiết
Lê Trang
28 tháng 3 2021 lúc 14:17

- Nam Mĩ có cấu trúc địa hình được chia ra làm ba miền:

+ Phía tây là dãy núi trẻ An - đét, có nhiều đỉnh cao, tự nhiên thay đổi từ bắc xuống nam, từ thấp lên cao.

+ Đồng bằng ở giữa: là vựa lúa và vùng công nghiệp lớn của Nam Mĩ, gồm chuỗi đồng bằng nối liền nhau, đa số đồng bằng đều thấp trừ đồng bằng Pampa.

+ Phía Đông là sơn nguyên, có Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin, đất tốt, rừng phát triển.

Nguyễn Trọng Chiến
28 tháng 3 2021 lúc 14:17

Địa hình Nam Mĩ chia làm 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến
- Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin
+ Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Ô ri nô cô -> Amazôn -> Laplata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Anđét, đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ giữa các dãy núi

Hợp Bùi
Xem chi tiết
Đinh Minh Đức
17 tháng 4 2022 lúc 21:29

a. Hệ thống núi Cooc-đi-e ở phía tây

- Cao, đồ sộ nhất, dài 9000 km, chạy hướng Bắc – Nam.

- Gồm nhiều dãy chạy song song xen các cao nguyên lớn.

- Có nhiều khoáng sản: vàng, đồng, quặng đa kim, uranium…

b. Miền đồng bằng ở giữa

- Có dạng lòng máng cao dần về phía bắc và tây bắc, thấp dần về phía nam và đông nam.

- Có nhiều hồ (Hồ Lớn) và hệ thống sông (Mit-xu-ri, Mi-xi-xi-pi).

c. Miền núi già và sơn nguyên ở phía đông

- Là miền núi già, thấp, gồm bán đảo Labrador và dãy núi Apalat.

- Hướng đông bắc – tây nam.

- Giàu khoáng sản than và sắt.

Nguyễn Duy Hoàng Nam
17 tháng 4 2022 lúc 21:30

-Địa hình Châu Mĩ  được chia thành 3 khu vực.

-Đặc điểm:

+Phía Tây:Hệ thống Cooc-đi-e cao, đồ sộ gồm nhiều dãy núi chạy song song, chạy dài từ alaska đến eo đất Trung Mỹ, dài 9000km độ cao trung bình 3000-4000.Xen giữa Ɩà các cao nguyên ѵà bồn địa.

+Ở giữa:Đồng bằng trung tâm rộng lớn, cao ở phía bắc ѵà tây bắc, thấp dần về phía nam ѵà đông nam.Trên đồng bằng có các hồ rộng (hệ thống Hồ Lớn), nhiều sông ngòi (Mi-xi-xi-pi).

+Phía Đông:Gồm sơn nguyên trên bán đảo Labrado ѵà dãy núi cổ Apalat độ cao trung bình dưới 1500 mét. 

⭐Hannie⭐
17 tháng 4 2022 lúc 21:31

-Địa hình Châu Mĩ  được chia thành 3 khu vực.

-Đặc điểm:

+Phía Tây:Hệ thống Cooc-đi-e cao, đồ sộ gồm nhiều dãy núi chạy song song, chạy dài từ alaska đến eo đất Trung Mỹ, dài 9000km độ cao trung bình 3000-4000.Xen giữa Ɩà các cao nguyên ѵà bồn địa.

+Ở giữa:Đồng bằng trung tâm rộng lớn, cao ở phía bắc ѵà tây bắc, thấp dần về phía nam ѵà đông nam.Trên đồng bằng có các hồ rộng (hệ thống Hồ Lớn), nhiều sông ngòi (Mi-xi-xi-pi).

+Phía Đông:Gồm sơn nguyên trên bán đảo Labrado ѵà dãy núi cổ Apalat độ cao trung bình dưới 1500 mét. 

7C 21 Thùy Linh
Xem chi tiết
ha xuan duong
13 tháng 3 2023 lúc 20:49

Địa hình nước ta chia thành ba khu vực: - Khu vực đồi núi gồm vùng núi Đông Bắc, Tây Bắc, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam. - Khu vực đồng bằng: đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long, đồng bằng duyên hải miền Trung. - Bờ biển và thềm lục địa.

Nga Nguyễn
Xem chi tiết
doan thanh diem quynh
11 tháng 4 2016 lúc 21:33

giống nhau:

 — Giống nhau : Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp

 - Khác nhau :

+ Bấc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.
+ Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ.
+ Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.

Diệp Tử Đằng
16 tháng 2 2017 lúc 13:10

Giống : đều có 3 khu vực

Khác : Bắc mỹ

Phía tây :
- Hệ thống coc_di_e cao ,đồ sộ, hiểm trở
- cChạy dọc bờ phía Tây lục địa kéo dài 9000km cao trung bình 3000 -> 4000m, chạy song song, xen kẽ với các cao nguyên

Ở giữa :
- Đồng bằng rộng lớn : như lồng máng khổng lồ , cao phía Bác và phía Tây Bắc,thấp về phía Nam và phía Đông Nam -> ảnh hưởng đến khí hậu ...không lạnh ở phía Bắc và nóng ở phía Nam dễ xâm nhập vào lục địa
- Có nhiều hồ lớn như :Hồ Lớn , missisipi

Phiá Đông:
- Sơn nguyên trên bán đảo La-bra-đo và dãy Aplat chạy hường Đông Bắc- Tây Nam

Nam Mỹ :
Phía Tây :
- Dãy núi trẻ Anđet chạy dọc bờ phía Tây ,cao trung bình từ 3000m -> 5000m,băng tuyết bao phủ quanh năm , giữa dãy núi có thung lũng cao nguyên rộng

Ở giữa :
- Đồng bằng rộng lớn , phía Bắc Ôrinôcô hẹp , đồng bằng Amazôn rộng và bằng phẳng

Phía Đông :
- Sơn nguyên Guyana được hình thành từ lâu và bị mài mòn trở thành sơn nguyên , rìa phía Đông có nhiều dãy núi cao xen kẽ với các cao nguyên núi lửa

Võ Thị Kim Yến
9 tháng 3 2017 lúc 23:39

Bạn trả cũng đúng rồi