Nêu thực trạng của di sản văn hóa vùng đất kinh bắc?
1. Em hiểu gì về văn hoá vùng Kinh Bắc?
2. Những giá trị của văn hoá vùng Kinh Bắc?
3. Nêu những việc làm cần thiết để bảo vệ di sản văn hoá vùng Kinh Bắc?
1 Từ xa xưa, Kinh Bắc là địa bàn chủ yếu để triển khai các chính sách bảo vệ đất nước, phát triển văn hoá của các triều đại phong kiến Việt Nam. Kinh Bắc xưa còn nổi tiếng là vùng đất văn hiến với công trình tiêu biểu là Văn Miếu Bắc Ninh, nơi tôn thờ trên 600 tiến sỹ quê hương Kinh Bắc, chiếm 1/3 các vị đại khoa trong lịch sử thi cử của các triều đại phong kiến. Nền văn hiến ở vùng đất Kinh Bắc ngày nay vẫn được thể hiện trong truyền thống văn hoá, nếp sống người dân mỗi làng quê. Khách hành hương tới mảnh đất này đi tới đâu cũng thấy dấu ấn, dấu tích huyền thoại minh chứng cho lịch sử hào hùng của dân tộc. Để khi rời xa, những địa danh, tên đất, tên làng luôn in đậm trong ký ức./.
2 Kinh Bắc là vùng đất có nền văn hiến lâu đời: gồm hai tỉnh : Bắc Ninh và Bắc Giang.
- Nơi đây có nhiều di sản văn hóa vật thể đặc sắc như:
+ chùa Dâu
+ chùa Bút tháp
+ đền Vua Bà
+ đền Đô
+ văn miếu Bắc Ninh
+....
- Nhiều di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu như: nghệ thuật ca trù, tuồng, chèo…
3
+ giữ gìn sạch sẽ các di sản văn hóa, địa phương.
+ đi tham quan, tìm hiểu các di tích lịch sử, di sản văn hóa
+ không vứt rác bừa bãi
+ tố giác kẻ gian ăn cắp các cổ vật di vật
+ tham gia các lễ hội truyền thống
Em hãy kể tên 10 việc làm để bảo vệ di sản văn hóa vùng Kinh Bắc .
Câu 1: Thế nào là di sản văn hóa ? Nêu 4 di sản văn hóa phi vật thể ?
Câu 2 : Thế nào là di sản văn hóa vật thể ? Nêu 4 di sản văn hóa vật thể?
Câu 3 : Tình trạng ô nhiễm môi trường đã gây ra những hậu quả như thế nào ?
Câu 4: Theo em nhưng nguyên nhân nào làm cạn kiệt tài nguyên hiện nay ?
Câu 1:
- Di sản văn hóa là sản phẩm vật chất và tinh thần có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học được lưu truyền từ đời này sang đời khác.
- 4 di sản văn hóa phi vật thể: Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên, Nhã nhạc cung đình Huế, Dân ca quan họ Bắc Ninh, Đờn ca tài tử Nam Bộ.
Câu 2:
- Di sản văn hóa vật thể: là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, bao gồm các di tích lịch sử văn hoá, danh lam thắng cảnh, các di vật cổ vật, bảo vật quốc gia.
- 4 di sản văn hóa vật thể: Vịnh Hạ Long, Thánh địa Mỹ Sơn, Hoàng thành Thăng Long, thành nhà Hồ,
Ở vùng Duyên hải miền Trung, các hoạt động sản xuất và đời sống của người dân thường gắn liền với biển và đây cũng là vùng có nhiều di sàn văn hóa thế giới. Hãy kể tên và chia sẻ những điều em biết về một hoạt động kinh tế biển hoặc một di sản văn hóa ở Duyên hải miền Trung.
- Hoạt động kinh tế biển: Đánh bắt, nuôi trồng thuỷ hải sản; làm muối; du lịch, giao thông vận tải...
- Di sản văn hoá: Cố Đô Huế, Hội An, thánh địa Mỹ Sơn
Một số hoạt động: làm muối, đánh bắt cá, du lịch biển
Một số di sản văn hóa; Thành nhà Hồ, Cố Đô Huế
Viết những cảm xúc của em về những cảnh đẹp của nước ta nêu những kiến
nghị của em để các di sản văn hóa ngày càng phát huy giá trị kinh tế, văn hóa.
-Cảm xúc: Ở nước ta có vô vàn danh lam thắng cảnh, di sản văn hoá đã gắn liền với bao câu truyện lịch sử ý nghĩa về mặt tín ngưỡng. Ngày nay các di sản ở Việt Nam đã được vinh danh khá nhiều trên toàn thế giới, em cảm thấy vui mừng khôn xiết và tự hào khi được làm người con của đất Việt,..
-Kiến nghị:
-Cần có các chính sách bảo tồn, làm mơi nhưng không để mất đi ý nghĩa lịch sử của nó
-Không chỉ nhà nước mà các cá nhân cũng cần tôn trọng và có trách nhiệm với các di sản
-Nên thường xuyên tu sửa ở các khu vực hư hỏng nặng
.............
trình bày 1 di sản văn hóa phi vật thể của việt nam và nêu ý nghĩa và biện pháp bảo vệ di sản văn hóa đó
1 di sản văn hóa vật thể của việt nam và nêu ý nghĩa và biện pháp bảo vệ di sản văn hóa đó
* làm cả 2 nha
nêu ý nghĩa của việc bảo vệ di sản văn hóa .kể tên 4 di sản văn hóa vật thể và 4 di sản văn hóa phi vật thể của việt nam đc công nhận di sản văn hóa thế giới
Ý nghĩa:
- Di sản văn hóa là cảnh đẹp của đất nước, là tài sản của dân tộc.
- Di sản văn hóa thể hiện truyền thống, công sức, kinh nhgiệm sống của dân tộc trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
- Bảo vệ di sản văn hóa để làm cơ sở cho thế hệ sau phát huy và phát triển.
- Phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc văn hoá dân tộc, góp phần làm phong phú kho tàng di sản văn hóa thế giới.
VD:
- Di sản văn hóa phi vật thể: Nhã nhạc cung đình Huế, dân ca quan họ, không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
- Di sản văn hóa vật thể: Vịnh Hạ Long, phố cổ Hội An, Thánh địa Mĩ Sơn, Vườn quốc gia Phong Nha -Kẻ Bàng
Hãy nêu những nét chính về tình hình kinh tế, văn hóa của vùng đất Nam Bộ từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI.
- Kinh tế:
+ Chủ yếu dựa vào canh tác lúa nước kết hợp với chăn nuôi gia súc, gia cầm, đánh bắt thủy hải sản.
+ Làm nghề thủ công và buôn bán nhỏ.
+ Thương nghiệp không còn phát triển như thời kì Vương quốc Phù Nam.
- Xã hội:
+ Cư dân sống tập trung tại những vùng đất cao về phía Tây, tụ cư thành các xóm làng.
+ Người dân vẫn giữ nhiều truyền thống văn hóa từ thời Phù Nam.
+ Tiếp nhận và chịu ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc
+ Hindu giáo, Phật giáo, tín ngưỡng dân gian,… tiếp tục được duy trì trong đời sống văn hóa của cư dân.
+ Đời sống vật chất và tinh thần phản ánh một nền văn hóa bình dân, sống ở vùng khí hậu nóng ẩm và môi trường sông nước.
nêu khái niệm di sản văn hóa. Liệt kê được 1 số loại di sản văn hóa của Việt Nam
-Bảo tồn di sản văn hóa. Di sản văn hóa là sản phẩm vật chất và tinh thần có giá trị lịch sử , văn hóa , khoa học được lưu truyền từ đời này sang đời khác. Di sản văn hóa được chia thành 2 loại gồm: Di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể.
-Di sản văn hóa là tài sản của dân tộc ; thể hiện sức mạnh , kinh nghiệm sống của dân tộc trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc , đóng vai trò quan trọng trong sự nghiệp xây dựng , phát triển văn hóa Việt Nam lần đầu tiên , đậm đà bản sắc dân tộc ; góp phần làm phong phú kho tàng di sản văn hóa thế giới.
-Khi tìm được các di vật , cổ vật , bảo vật quốc gia , các cá nhân có quyền và nghĩa vụ. Thông báo phù hợp với thời điểm phát hiện di vật , cổ vật , bảo vật quốc gia với quan cơ chức năng .
-Bảo tồn di sản văn hóa. Di sản văn hóa là sản phẩm vật chất và tinh thần có giá trị lịch sử , văn hóa , khoa học được lưu truyền từ đời này sang đời khác. Di sản văn hóa được chia thành 2 loại gồm: Di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể.
-Di sản văn hóa là tài sản của dân tộc ; thể hiện sức mạnh , kinh nghiệm sống của dân tộc trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc , đóng vai trò quan trọng trong sự nghiệp xây dựng , phát triển văn hóa Việt Nam lần đầu tiên , đậm đà bản sắc dân tộc ; góp phần làm phong phú kho tàng di sản văn hóa thế giới .
-Khi tìm được các di vật , cổ vật , bảo vật quốc gia , các cá nhân có quyền và nghĩa vụ. Thông báo phù hợp với thời điểm phát hiện di vật , cổ vật , bảo vật quốc gia với quan cơ chức năng.
Một số di sản văn hóa Việt Nam:
Quần thể di tích Cố đô Huế ...Vịnh Hạ Long. ...Khu di tích Mỹ Sơn. ...Phố cổ Hội An. ...Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng. ...Nhã nhạc cung đình Huế ...Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên. ...Quan họ Bắc Ninh.