Tính giá trị biểu thức :
C = \(1\dfrac{1}{2}x1\dfrac{1}{3}x1\dfrac{1}{4}x...x1\dfrac{1}{100}\)
Giá trị của biểu thức: 2\(\dfrac{3}{5}\)x\(\dfrac{1}{4}\)x1\(\dfrac{1}{2}\)
= 13/5 x 1/4 x 3/2
= 13 x 1 x 3/ 5 x 4 x 2
= 39/40
= \(\dfrac{13}{5}\)x\(\dfrac{1}{4}\)x\(\dfrac{3}{2}\)
= \(\dfrac{39}{40}\)
1. Cho pt \(3x^2+4x+1=0\)
có nghiệm x1,x2, không giải pt, hãy tính giá trị biểu thức \(C=\dfrac{x_1}{x_2-1}+\dfrac{x_2}{x_1-1}\)
2. . Cho pt \(3x^2-5x-1=0\)
có nghiệm x1,x2, không giải pt, hãy tính giá trị biểu thức \(D=\dfrac{x_1-x_2}{x_1}+\dfrac{x_2-1}{x_2}\)
3. . Cho pt \(3x^2-7x-1=0\)
có nghiệm x1,x2, không giải pt, hãy tính giá trị biểu thức \(B=\dfrac{2x^2_2}{x_1+x_2}+2x_1\)
1. Theo hệ thức Vi-ét, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{4}{3}\\x_1.x_2=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
\(C=\dfrac{x_1}{x_2-1}+\dfrac{x_2}{x_1-1}=\dfrac{x_1\left(x_1-1\right)+x_2\left(x_2-1\right)}{\left(x_1-1\right)\left(x_2-1\right)}\)
\(=\dfrac{x_1^2-x_1+x_2^2-x_2}{x_1x_2-x_1-x_2+1}=\dfrac{\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)}{x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)+1}\)
\(=\dfrac{\left(-\dfrac{4}{3}\right)^2-2.\dfrac{1}{3}-\left(-\dfrac{4}{3}\right)}{\dfrac{1}{3}-\left(-\dfrac{4}{3}\right)+1}=\dfrac{\dfrac{22}{9}}{\dfrac{8}{3}}=\dfrac{11}{12}\)
\(1,3x^2+4x+1=0\)
Do pt có 2 nghiệm \(x_1,x_2\) nên theo đ/l Vi-ét ta có :
\(\left\{{}\begin{matrix}S=x_1+x_2=\dfrac{-b}{a}=-\dfrac{4}{3}\\P=x_1x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
Ta có :
\(C=\dfrac{x_1}{x_2-1}+\dfrac{x_2}{x_1-1}\)
\(=\dfrac{x_1\left(x_1-1\right)+x_2\left(x_2-1\right)}{\left(x_2-1\right)\left(x_1-1\right)}\)
\(=\dfrac{x_1^2-x_1+x_2^2-x_2}{x_1x_2-x_2-x_1+1}\)
\(=\dfrac{\left(x_1^2+x_2^2\right)-\left(x_1+x_2\right)}{x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)+1}\)
\(=\dfrac{S^2-2P-S}{P-S+1}\)
\(=\dfrac{\left(-\dfrac{4}{3}\right)^2-2.\dfrac{1}{3}-\left(-\dfrac{4}{3}\right)}{\dfrac{1}{3}-\left(-\dfrac{4}{3}\right)+1}\)
\(=\dfrac{11}{12}\)
Vậy \(C=\dfrac{11}{12}\)
\(3,3x^2-7x-1=0\)
Do pt có 2 nghiệm \(x_1,x_2\) nên theo đ/l Vi-ét ta có :
\(\left\{{}\begin{matrix}S=x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=\dfrac{7}{3}\\P=x_1x_2=\dfrac{c}{a}=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
Ta có :
\(B=\dfrac{2x_2^2}{x_1+x_2}+2x_1\)
\(=\dfrac{2x_2^2+2x_1\left(x_1+x_2\right)}{x_1+x_2}\)
\(=\dfrac{2x_2^2+2x_1^2+2x_1x_2}{x_1+x_2}\)
\(=\dfrac{2\left(x_1^2+x_2^2\right)+2x_1x_2}{x_1+x_2}\)
\(=\dfrac{2\left(S^2-2P\right)+2P}{S}\)
\(=\dfrac{2\left(\dfrac{7}{3}^2-2\left(-\dfrac{1}{3}\right)\right)+2\left(-\dfrac{1}{3}\right)}{\dfrac{7}{3}}\)
\(=\dfrac{104}{21}\)
Vậy \(B=\dfrac{104}{21}\)
Cho biểu thức
(\(\dfrac{x^2-2x}{2x^2+8}\) - \(\dfrac{2x^2}{8-4x+2x^2-x^3}\)).(1-\(\dfrac{1}{x}\)-\(\dfrac{2}{x^2}\))(x≠0;x≠2)
rút gọn biểu thức
tính giá trị biểu thức với x1/2
Gọi x1, x2 là nghiệm của phương trình 2x2 + 5x - 2 .Không giải phương trình, hãy tính giá trị của các biểu thức:
a) A = x1 + x2
b) B = \(\dfrac{1}{x_1}\) + \(\dfrac{1}{x_2}\)
c) C = x13 + x23
d) D = \(\dfrac{1}{x_1^4}\) + \(\dfrac{1}{x_2^4}\)
e) E = |x1 - x2|
Giải chi tiết chút giúp e ạ!!
a: A=x1+x2=-5/2
b: \(=\dfrac{x_1+x_2}{x_1x_2}=\dfrac{-5}{2}:\left(-1\right)=\dfrac{5}{2}\)
c: \(=\left(x_1+x_2\right)^3-3x_1x_2\left(x_1+x_2\right)\)
\(=\left(-\dfrac{5}{2}\right)^3-3\cdot\dfrac{-5}{2}\cdot\left(-1\right)\)
\(=-\dfrac{125}{8}-\dfrac{15}{2}=\dfrac{-185}{8}\)
e: \(E=\sqrt{\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2}\)
\(=\sqrt{\left(-\dfrac{5}{2}\right)^2-4\cdot\left(-1\right)}=\sqrt{\dfrac{25}{4}+4}=\dfrac{\sqrt{41}}{2}\)
Cho phương trình bậc hai: x 2 – 5x – 2 = 0. Không giải phương trình để tìm 2 nghiệmx1 ; x2 . Hãy tính giá trị của biểu thức: A =\(\dfrac{x1-1}{x2-1}+\dfrac{x2-1}{x1-1}\)
\(3x^2+4x+1=0\\ \) có 2 nghiệm x1, x2.
B= \(\dfrac{x^1}{x_2-1}+\dfrac{x^2}{x_1-1}\)
không giải PT, tính giá trị biểu thức B
Lời giải:
Áp dụng hệ thức Viet:
$x_1+x_2=\frac{-4}{3}; x_1x_2=\frac{1}{3}$
Khi đó:
\(B=\frac{x_1}{x_2-1}+\frac{x_2}{x_1-1}=\frac{x_1(x_1-1)+x_2(x_2-1)}{(x_1-1)(x_2-1)}\)
\(=\frac{x_1^2+x_2^2-(x_1+x_2)}{x_1x_2-(x_1+x_2)+1}=\frac{(x_1+x_2)^2-2x_1x_2-(x_1+x_2)}{x_1x_2-(x_1+x_2)+1}\)
\(=\frac{(\frac{-4}{3})^2-2.\frac{1}{3}-\frac{-4}{3}}{\frac{1}{3}-\frac{-4}{3}+1}=\frac{11}{12}\)
Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình: 3x2 + 5x – 6 = 0.
Không giải phương trình, hãy tính giá trị biểu thức sau: \(\dfrac{x1}{x2-1}\)+\(\dfrac{x2}{x1-1}\)
Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{5}{3}\\x_1x_2=-2\end{matrix}\right.\)
\(\dfrac{x_1}{x_2-1}+\dfrac{x_2}{x_1-1}=\dfrac{x_1\left(x_1-1\right)+x_2\left(x_2-1\right)}{\left(x_1-1\right)\left(x_2-1\right)}\)
\(=\dfrac{x_1^2+x_2^2-\left(x_1+x_2\right)}{x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)+1}=\dfrac{\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)}{x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)+1}\)
\(=\dfrac{\left(-\dfrac{5}{3}\right)^2-2.\left(-2\right)-\left(-\dfrac{5}{3}\right)}{-2-\left(-\dfrac{5}{3}\right)+1}=...\)
Cho parabol -3x2 cắt đường thẳng y=x-2 tại hai điểm P(x1;y1),Q(x2;y2).Giá trị của biểu thức x1x2+\(\dfrac{1}{2}\)y1y2 là
A.\(\dfrac{4}{3}\) B.\(\dfrac{8}{3}\) C.0 D.\(\dfrac{-4}{3}\)
Bài 7: (Đề 2) Tính nhanh
\(1\dfrac{1}{2}x1\dfrac{1}{3}x1\dfrac{1}{4}x...x1\dfrac{1}{999}\)
\(...=\dfrac{3}{2}x\dfrac{4}{3}x\dfrac{5}{4}x\dfrac{6}{5}x\dfrac{7}{6}....x\dfrac{1000}{999}\)
\(=\dfrac{1}{2}x\dfrac{1000}{1}=500\)
=3/2x4/3x5/4x....x1000/999
=1/2x1000=500
mình chưa chắc là đúng đâu nhé