trong 0.5l dung dịch axit có chứa 3.75 gam hcl. Nồng độ mol của dung dịch là
trong 0.5l dung dịch axit có chứa 3.75 gam hcl. Nồng độ mol của dung dịch là A 2 B 5 C3 D 4
\(n_{HCl}=\dfrac{3,75}{36,5}\approx0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow C_{MddHCl}=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2M\)
... bài này bn vừa đăng hỏi rồi á :v, trong khoảng thời gian 2 lần đăng đã có người giải cho bn rồi mà :) ?
Khi cho 100ml dung dịch KOH 1M vào 100ml dung dịch HCl thu được dung dịch có chứa 6,525 gam chất tan. Nồng độ mol của HCl trong dung dịch đã dùng là
A. 0,75M
B. 1M
C. 0,25M
D. 0,5M
Đáp án D
Gọi số mol HCl là x mol
HCl + KOH → KCl + H2O
x x (mol)
Giả sử KOH hết ⇒ mKCl = 74,5 . 0,1 = 7.45(g) > 6,525 ⇒KOH dư ,HCl hết.
(0,1 - x).56 + x.(39 + 35,5) = 6,525
⇒ x = 0,05 mol ⇒ CM = 0,5M
Dung dịch A chứa đồng thời axit HCl và H2 SO4 . Để trung hoà 40 ml dung dịch A cần 60 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 3,76 gam hỗn hợp muối khan. Nồng độ mol của HCl trong A là
Có \(m_M=m_{Na}+m_{Cl}+m_{SO_4}=1,38+m_{Cl}+m_{SO_4}=3,76\)
\(\Rightarrow m_{Cl}+m_{SO_4}=2,38\)
\(\Rightarrow35,5n_{HCl}+96n_{H_2SO_4}=2,38\)
Lại có : \(n_O=n_{NaOH}=0,06\left(mol\right)\)
BtH : \(n_H=2n_{H_2O}=2n_O=n_{H\left(NaOH\right)}+n_{H\left(HCl\right)}+2n_{H\left(H_2SO_4\right)}\)
\(\Rightarrow n_{HCl}+2n_{H_2SO_4}=0,06\)
\(\Rightarrow n_{HCl}=0,04\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{MHCl}=1M\)
Khi cho 100 ml dung dịch KOH 1M vào 100 ml dung dịch HCl thu được dung dịch có chứa 6,525 gam chất tan. Nồng độ mol của HCl trong dung dịch đã dùng là
A. 0,75M.
B. 1M.
C. 0,25M.
D. 0,5M
Có V1 lít dung dịch A chứa 18,25 gam HCl và V2 lít dung dịch B chứa 10,95 gam HCl. Trộn dung dịch A với dung dịch B ta được dung dịch C có thể tích bằng 2 lít
a) Tính nồng độ mol/lít của dung dịch C
b) tính nồng độ mol/lít của dung dịch A và B, biết CM(A)= CM(B) = 0,8
a,nA=\(\dfrac{18,25}{36,5}\)=0,5(mol)
nB=\(\dfrac{10,95}{36,5}\)=0,3(mol)
→nC=0,3+0,5=0,8(mol)
→CM(C)=\(\dfrac{0,8}{2}\)=0,4M
b,CM(A)=\(\dfrac{0,5}{V1}\)
CM(B)=\(\dfrac{0,3}{V2}\)
→\(\dfrac{0,5}{V1}\)=\(\dfrac{0,3}{V2}\)=0,8
=>V1=0,625 l
=>V2=0,375 l
=>CmV1=\(\dfrac{0,5}{0,625}\)=0,8M
=>CmV2=\(\dfrac{0,3}{0,375}\)=0,8M
Có V1 lít dung dịch A chứa 18,25 gam HCl và V2 lít dung dịch B chứa 10,95 gam HCl. Trộn dung dịch A với dung dịch B ta được dung dịch C có thể tích bằng 2 lít
a) Tính nồng độ mol/lít của dung dịch C
b) tính nồng độ mol/lít của dung dịch A và B, biết CM(A): CM(B) = 0,8
\(a,n_A=\dfrac{18,25}{36,5}=0,5\left(mol\right)\\ n_B=\dfrac{10,95}{36,5}=0,3\left(mol\right)\)
\(\rightarrow n_C=0,3+0,5=0,8\left(mol\right)\\ \rightarrow C_{M\left(C\right)}=\dfrac{0,8}{2}=0,4M\)
\(b,C_{M\left(A\right)}=\dfrac{0,5}{V_1}\\ C_{M\left(B\right)}=\dfrac{0,3}{V_2}\\ \rightarrow\dfrac{0,5}{V_1}:\dfrac{0,3}{V_2}=0,8\\ \rightarrow\dfrac{0,5}{V_1}=\dfrac{0,24}{V_2}=\dfrac{0,5+0,24}{V_1+V_2}=\dfrac{0,74}{2}=0,37\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_1=\dfrac{0,5}{0,34}=1,4\left(l\right)\\V_2=\dfrac{0,24}{0,34}=0.6\left(l\right)\end{matrix}\right.\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(A\right)}=\dfrac{0,5}{1,4}=0,36M\\C_{M\left(B\right)}=\dfrac{0,5}{0,6}=0,83M\end{matrix}\right.\)
Cho 100ml dung dịch KOH 1M vào 100ml dung dịch HCl thu được dung dịch có chứa 6,525 gam chất tan. Nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng là
A. 1 M
B. 0,5 M
C. 0,75M
D. 0,25M
Đáp án : B
+) TH1 : Dung dịch sau có KCl và KOH dư
=> nKCl = nHCl = x mol ; nKOH dư = 0,1 – x
=> mchất tan = 74,5x + 56(0,1 – x) = 6,525g
=> x = 0,05 mol => CM(HCl) = 0,5M
Không cần xét TH HCl dư
Nhỏ từ từ 200ml dung dịch HCl vào 100ml dung dịch X chứa Na2CO3, K2CO3, NaHCO3 (trong đó NaHCO3 có nồng độ 1M), thu được 1,12 lít CO2 (đktc) và dung dịch Y. Cho nước vôi trong dư vào dung dịch Y thu được 20 gam kết tủa. Nồng độ mol/l của dung dịch HCl là:
A. 1,25M
B. 0,5M
C. 1,0M
D. 0,75M
Gọi thể tích của dung dịch HCl là V(lít)
Các phản ứng
Sau phản ứng cho nước vôi trong dư vào dung dịch Y thì được kết tủa
Trong dung dịch Y còn chứa anion H C O 3 - ⇒ H+ phản ứng hết.
Sau (1), (2) có n H C O 3 - còn lại = 0,2V – 0,05 + 0,1 = 0,2V + 0,05
Khi cho nước vôi trong vào dung dịch Y ta có phản ứng sau:
Do đó, ta có 0,2V + 0,05 = 0,2 mol ⇒ V = 0,75
Tổng số mol HCl là: 0,2V + 0,05 = 0,2 . 0,75 + 0,05 = 0,2 mol
Nồng độ của HCl: C M = n v = 0 , 2 0 , 2 = 1 M
Đáp án C.
Cho 4,6 gam Na vào 100,0 ml dd HCl thì thu được dung dịch có chứa 9,85 gam chất tan. Nồng độ mol của dung dịch HCl là
2Na + 2HCl → 2NaCl + H2
x---------------------x
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
y----------------------y
Ta có: x + y = 0,2 và 58,5x + 40y = 9,85 → x = y = 0,1 mol → [HCl] = 1M