Phân biệt thể bốn nhiễm và thể ba nhiễm kép về khái niệm và cơ chế phát sinh.
so sánh những điểm khác nhau cơ bản(về bộ nhiễm sắc thể,cơ chế phát sinh,hậu quả)giữa dột biến tam nhiễm kép và đột biến thể tứ nhiễm
- đột biến thể tam nhiễm kép
+ bộ NST : 2n + 1 + 1 (có 2 cặp tương đồng thêm 1 chiếc NST)
+Phát sinh: trong giảm phân, ở bố và mẹ xảy ra không phân li ở 2 cặp NST khác nhau.
- Thể tứ nhiễm: 2n + 2: một cặp tương đồng có thêm 2 chiếc NST
- Phát sinh: ở giảm phân, ở bố và mẹ cùng xảy ra không phân li ở cùng 1 cặp NST tương đồng
Viết các sơ đồ lai thể hiện cơ chế tạo ra thể một nhiễm, thể một nhiễm kép, thể ba nhiễm, thể ba nhiễm kép, thể bốn nhiễm
1) Thể 1 nhiễm, thể 3 nhiễm
P 2n x 2n
Gp (n+1)(n-1) n
F1 (2n-1) thể 1: (2n+1) thể 3
2) Thể 3 kép
P 2n x 2n
Gp (n+1)(n-1) (n+1)(n-1)
F1 (2n+1+1) thể 3 kép(ĐB xảy ra ở 2 cặp nst khác nhau)
Thể 4 nhiễm giống thể 3 kép nhưng đột biến xảy ra ở 1 cặp nst
phân biệt Đột biến gen và đột biến nhiễm sắc thể về khái niệm, nguyên nhân, các dạng, hậu quả
Đột biến gen | Đột biến NST | |
Khái niệm | - Là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hoặc một số cặp nucleotit trên ADN. | - Là những biến đổi trong cấu trúc NST. |
Nguyên nhân | - Rối loạn quá trình tự sao của ADN dưới ảnh hưởng của môi trường trong và ngoài cơ thể. | - Đột biến cấu trúc NST xảy ra do ảnh hưởng phức tạp của môi trường bên trong cơ thể (những biến đổi bất thường về sinh lí, sinh hóa trong tế bào). |
Các dạng | - Mất cặp, thâm cặp, thay cặp. | - Mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn. |
Hậu quả | - Đột biến có hai gây biến đổi kiểu hình khả năng sinh lí, giảm sức sống thậm chí là chết ở các sinh vật. | - Làm biến đổi cấu trúc NST làm thay đổi số lượng và cách sắp xếp gen. - Đa số gây hại cho sinh vật khiến chúng mắc phải những căn bệnh làm giảm sức sống và có thể chết. |
Cơ chế phát sinh thể một nhiễm và thể ba nhiễm là
A. Liên quan đến sự không phân li của 3 cặp NST.
B. Liên quan đến sự không phân li của 1 cặp NST.
C. Liên quan đến sự không phân li của 2 cặp NST.
D. Cả A và B.
A. Liên quan đến sự không phân li của 3 cặp NST.
A. Liên quan đến sự không phân li của 3 cặp NST.
Cơ chế phát sinh thể một nhiễm và thể ba nhiễm là
A. Liên quan đến sự không phân li của 3 cặp NST.
B. Liên quan đến sự không phân li của 1 cặp NST.
C. Liên quan đến sự không phân li của 2 cặp NST.
D. Cả A và B.
A. Liên quan đến sự không phân li của 3 cặp NST.
A. Liên quan đến sự không phân li của 3 cặp NST.
4. Phân biệt nhiềm sắc thể kép và nhiệm sắc thể tương đồng về cầu trúc và nguồn gốc.
5. Quan sát một nhóm tế bào sinh tinh của một cơ thể ruồi giấm có bộ nhiễm sắc thể 2n = 8, giảm phân bình thường, người ta đếm được trong tất cả các tế bảo này có tổng số 64 nhiễm sắc thể kép đang phân li về hai cực của tế bào. Số giao tứ được tạo ra sau khi quả trình giảm phân kết thúc là bao nhiêu?
4. Phân biệt :
NST kép | NST tương đồng |
- Chỉ lak 1 NST gồm 2 cromatit giống hệt và dính nhau ở tâm động | - Là cặp gồm 2 NST giống nhau về hình dạng và cấu trúc |
- 2 cromatit có nguồn gốc từ bố hoặc từ mẹ (tính chất 1 nguồn gốc) | - 2 NST có nguồn gốc 1 chiếc từ bố, 1 chiếc từ mẹ (tính chất 2 nguồn gốc) |
5.
Ta thấy : NST kép đang phân ly về 2 cực tb -> Kỳ sau giảm phân I
-> Số tb đang ở giai đoạn đó : \(64:2n=64:8=8\left(tb\right)\)
Giảm phân tiếp thik số giao tử tạo ra lak : \(8.4=32\left(giaotử\right)\)
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực?
(1) Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể, sợi nhiễm sắc có đường kính 700 nm.
(2) Vùng đầu mút của nhiễm sắc thể có tác dụng bảo vệ các nhiễm sắc thể cũng như làm cho các nhiễm sắc thể không dính vào nhau.
(3) Thành phần chủ yếu của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực gồm ADN mạch kép và prôtêin loại histôn. (4) Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể, sợi cơ bản và sợi nhiễm sắc có đường kính lần lượt là 30 nm và 300 nm.
A. 1
B.2
C.3.
D.4.
Đáp án B.
Các phát biểu đúng: (2), (3).
Sợi cơ bản: 11nm; sợi nhiễm sắc: 30nm.
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực?
(1) Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể, sợi nhiễm sắc có đường kính 700nm.
(2) Vùng đầu mút của nhiễm sắc thể có tác dụng bảo vệ các nhiễm sắc thể cũng như làm cho các nhiễm sắc thể không dính vào nhau.
(3) Thành phần chủ yếu của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực gồm ADN mạch kép và Protein loại histon.
(4) Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể, sợi cơ bản và sợi nhiễm sắc có đường kính lần lượt là 30nm và 300nm.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4