a] Tìm x biết:
5/7 + 4/5 - x = 9/7
b] Tính giá trị biểu thức:
5/6 : 5 x 2/5
Chi tiết giúp mik nha
Tính:
a: 3/5 + 4/15
b: 2 - 7/12
c: 5/6 x 4/7
d: 5/6 : 5
Chi tiết giúp mik nha!!
9/15+4/15= 13/15
2/1-7/12= 24/12-7/12= 17/12
10/21
5/6:5/1= 5/6x1/5= 5/30= 1/6
Tính giá trị của biểu thức( ghi rõ ràng)
a) 6/11 + 6 + 5/7 =.....
B) 9/8 X 3/12 : 5/9=....
c) 8/7 : 4 + 2 =......
D) 3/5 + 4 : 6/4=....
Giúp mik với ah
LM XONG TRONG TỐI HÔM 26/3/2023 NHÉ MN!
\(a,\dfrac{6}{11}+6+\dfrac{5}{7}=\dfrac{42+462+55}{77}=\dfrac{559}{77}\)
\(b,\dfrac{9}{8}\times\dfrac{3}{12}:\dfrac{5}{9}=\dfrac{9}{8}\times\dfrac{3}{12}\times\dfrac{9}{5}=\dfrac{243}{480}=\dfrac{81}{160}\)
\(c,\dfrac{8}{7}:4+2=\dfrac{8}{7}\times\dfrac{1}{4}+2=\dfrac{8}{28}+2=\dfrac{2}{7}+2=\dfrac{16}{7}\)
\(d,\dfrac{3}{5}+4:\dfrac{6}{4}=\dfrac{3}{5}+4\times\dfrac{4}{6}=\dfrac{3}{5}+\dfrac{8}{3}=\dfrac{49}{15}\)
\(a,\dfrac{6}{11}+6+\dfrac{5}{7}=\dfrac{6}{11}+\dfrac{66}{11}+\dfrac{5}{7}=\dfrac{72}{11}+\dfrac{5}{7}=\dfrac{504}{77}+\dfrac{55}{77}=\dfrac{559}{77}\)
\(b,\dfrac{9}{8}\times\dfrac{3}{12}:\dfrac{5}{9}=\dfrac{9}{32}:\dfrac{5}{9}=\dfrac{9}{32}\times\dfrac{9}{5}=\dfrac{81}{160}\)
\(c,\dfrac{8}{7}:4+2=\dfrac{8}{7}\times\dfrac{1}{4}+2=\dfrac{2}{7}+2=\dfrac{2}{7}+\dfrac{14}{7}=\dfrac{16}{7}\)
\(d,\dfrac{3}{5}+4:\dfrac{6}{4}=\dfrac{3}{5}+4\times\dfrac{4}{6}=\dfrac{3}{5}+\dfrac{8}{3}=\dfrac{9}{15}+\dfrac{40}{15}=\dfrac{49}{15}\)
1.tìm x , biết:
a, 3/4 : x = 5/12
b,x - 1/2= 3/4 : 3/2
c, 1 1/2x - 1/2 = 3/4
2. tính giá trị của biểu thức:
A= -3/5+(-2/5 - 99)
B= (7 2/3 + 2 3/5) - 6 2/3
GIÚP MIK VSS, MAI MIK PHẢI NỘP BÀI RỒI
Bài 1 :
a, \(\frac{3}{4}:x=\frac{5}{12}\)
\(x=\frac{3}{4}:\frac{5}{12}\)
\(x=\frac{9}{5}\)
b, \(x-\frac{1}{2}=\frac{3}{4}:\frac{3}{2}\)
\(x-\frac{1}{2}=\frac{1}{2}\)
\(x=\frac{1}{2}+\frac{1}{2}\)
\(x=1\)
c, \(1\frac{1}{2}x-\frac{1}{2}=\frac{3}{4}\)
\(\frac{3}{2}x-\frac{1}{2}=\frac{3}{4}\)
\(\frac{3}{2}x=\frac{3}{4}+\frac{1}{2}\)
\(\frac{3}{2}x=\frac{5}{4}\)
\(x=\frac{5}{4}:\frac{3}{2}\)
\(x=\frac{5}{6}\)
Bài 2 :
\(A=\frac{-3}{5}+\left(\frac{-2}{5}-99\right)\)
\(A=\frac{-3}{5}+\frac{-2}{5}-99\)
\(A=\left(-1\right)-99\)
\(A=-100\)
\(B=\left(7\frac{2}{3}+2\frac{3}{5}\right)-6\frac{2}{3}\)
\(B=\left(\frac{23}{3}+\frac{13}{5}\right)-\frac{20}{3}\)
\(B=\frac{23}{3}+\frac{13}{5}-\frac{20}{3}\)
\(B=\left(\frac{23}{3}-\frac{20}{3}\right)+\frac{13}{5}\)
\(B=1+\frac{13}{5}\)
\(B=\frac{18}{5}\)
a, 3/4 : x = 5/12
=> x = 3/4 : 5/12
=> x = 9/5
Vậy x=9/5
b, x - 1/2 = 3/4 : 3/2
=>x - 1/2 = 1/2
=>x = 1/2 + 1/2
=>x = 2/2 = 1
Vậy x = 1
c, 11/2 . x - 1/2 = 3/4
=>11/2 . x = 3/4 + 1/2
=> 11/2 . x = 5/4
=> x = 5/4 : 11/2
=> x = 5/22
Vậy x = 5/22
Bài 2 :
A = -3/5 + ( -2/5 - 99 )
= -3/5 + -497/5
= -500/5
= -100
Vậy A = -100
B = ( 72/3 + 23/5 ) - 62/3
= 429/15 - 62/3
= 119/15
Vậy B = 119/15
Tính giá trị biểu thức :
\(\dfrac{9}{5}-\dfrac{3}{4}:\dfrac{5}{6}=?\)
Tìm x :
\(\dfrac{7}{9}:x=\dfrac{5}{7}\)
\(\dfrac{9}{5}-\dfrac{3}{4}:\dfrac{5}{6}=\dfrac{9}{5}-\dfrac{9}{10}=\dfrac{9}{10}\)
\(x=\dfrac{7}{9}:\dfrac{5}{7}=\dfrac{49}{45}\)
\(=\dfrac{9}{5}-\dfrac{3}{4}x\dfrac{6}{5}=\dfrac{9}{5}-\dfrac{9}{10}=\dfrac{18}{10}-\dfrac{9}{10}=\dfrac{9}{10}\)
\(x=\dfrac{7}{9}:\dfrac{5}{7}\)
\(x=\dfrac{49}{45}\)
9/5-3/4:5/6=9/5-9/10=9/10
7/9:x=5/7
x=7/9:5/7
x=49/45
Giup mình nha mik cần gấp ạ
B1 : Rút Gọn
\(A = 4^5 * 9^4 - 2*6^9 _____________________ 2^10 * 3^8+6^8*20\)
b2 : a. Chứng minh rằng 7^6 + 7^5 - 7^4 chia hết cho 55
b. Tính A = 1+5+5^2+5^3+...+5^49 + 5^50
b3 : Biết rằng : 1^2 + 2^3 + 3^3 + ...+10^2 = 385 . Tính tổng : S = 2^2+ 4^2 +..+20^2
b4 : Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức :\(A = 3 __________________ (x + 2)^2 + 4\)
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức :
B = ( x + 1 )^2 + ( y +3 )^2 +1
Bài 5 : Chứng minh rằng góc tạo bởi 2 tia phân giác của 2 góc kề bù là vuông góc
Giup mik nka mik cần gấp cảm ơn các cậu
Bài 2:
a: \(=7^4\left(7^2+7-1\right)=7^4\cdot55⋮55\)
b: \(5A=5+5^2+...+5^{51}\)
\(\Leftrightarrow4A=5^{51}-1\)
hay \(A=\dfrac{5^{51}-1}{4}\)
Bài 3:
\(S=\left(1^2+2^3+3^3+...+10^2\right)\cdot2=385\cdot2=770\)
1. tìm x
a)1/2+X=5/6 b)X+1/4=3/4
c) 3/10 +X=1/2 d) X+1/4=3/8
2. tính giá trị biểu thức
7/20 -(5/8-2/5) 9/10 - (2/5+3/10)+7/20
Bài 1:
a: x+1/2=5/6
nên x=5/6-1/2=1/3
b: x+1/4=3/4
nên x=3/4-1/4=2/4=1/2
c: x+3/10=1/2
nên x=1/2-3/10=5/10-3/10=1/5
d: x+1/4=3/8
nên x=3/8-1/4=3/8-2/8=1/8
Tính giá trị biểu thức :
a, 3/4 + 1/2 x 7/2 b, 6/15 - 1/3 : 5/3
c, x - 4/9 = 3/7 : 9/4 d, 7/9 x 3/5 - 1/2 = 1/5
`a, 3/4 + 1/2 xx 7/2`
`= 3/4 + 7/4`
`=10/4`
`=5/2`
`b, 6/15 - 1/3 : 5/3`
`= 6/15 - 1/3 xx 3/5`
`= 6/15 - 3/15`
`= 3/15`
`=1/5`
`c, x-4/9 = 3/7 : 9/4`
`=> x-4/9= 3/7 xx 4/9`
`=> x-4/9= 12/63`
`=> x-4/9=4/21`
`=> x= 4/21 +4/9`
`=>x= 40/63`
`d, 7/9 xx 3/5 -1/2=1/5`
`->` sao lại bằng có `x` ko vậy ạ?
`a,`
`3/4+1/2 \times 7/2=3/4+7/4=10/4=5/2`
`b,`
`6/15 - 1/3 \div 5/3=6/15-1/5=1/5`
`c,` Tìm x?
`x-4/9=3/7 \div 9/4`
`x-4/9=4/21`
`x=4/21+4/9`
`x=40/63`
`d, 7/9x \times 3/5-1/2=1/5`
`7/9x \times 3/5=1/5+1/2`
`7/9x \times 3/5=7/10`
`7/9x=7/10 \div 3/5`
`7/9x=7/6`
`x=7/6 \div 7/9=3/2`
Bài 1. Tính giá trị biểu thức
a, ( 2/3 + 3/7 )^2 - ( 3/4+ 5/6)^2
b, ( 2/3+1-1/4). ( 4/5-5/4)^2
Bài 2. Tìm x biết
a, |x-2/3| - 1/2 = 5/6
b, (-2)^x / 512 = -32
Bài 3. Tìm giá trị nhỏ nhắn của biểu thức sau
A= ( x-2)^2 -4
Bài 3 :
Vì \(\left(x-2\right)^2\ge0\forall x\)
Nên : \(A=\left(x-2\right)^2-4\ge-4\forall x\)
Vậy \(A_{min}=-4\) khi x = 2
B1: lấy máy tính mà tính thôi bạn (nhớ lm theo từng bước)
B2:
a, \(\left|x-\frac{2}{3}\right|-\frac{1}{2}=\frac{5}{6}\)
\(\left|x-\frac{2}{3}\right|=\frac{4}{3}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{2}{3}=\frac{4}{3}\\x-\frac{2}{3}=\frac{-4}{3}\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=\frac{-2}{3}\end{cases}}}\)
b, \(\frac{\left(-2\right)^x}{512}=-32\Rightarrow\left(-2\right)^x=-16384\Rightarrow x\in\varnothing\)
B3:
Vì \(\left(x-2\right)^2\ge0\Rightarrow A=\left(x-2\right)^2-4\ge-4\)
Dấu "=" xảy ra khi x = 2
Vậy GTNN của A = -4 khi x = 2
Bài 3 : Tìm x Z biết.
a) |x + 1| - 16 = -3 d) (x + 3) x
b) 12 - |x – 9| = -1 e) (x + 7) (x + 5)
c) |x + 1| + 12 = 5 f) (x + 6) (x + 2)
Bài 4 : Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất (nếu có) của biểu thức sau:
A = |x – 9| + 2015 B = 5 - |x + 4|
Tự học giúp bạn có được một gia tài
Jim Rohn – Triết lý cuộc đời