Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hangg
Xem chi tiết
Babi girl
19 tháng 7 2021 lúc 8:06

1.a

2. g

3.e

4.d

5.b

6.c

II. Tự luận 

1. Năm 938, quân Nam Hán kéo vào bờ biển nước ta, lúc này nước triều đang dâng, quân ta khiêu chiến giả vờ thua rút chạy, giặc đuổi theo vượt qua bãi cọc ngầm nên bị đắm thuyền.

- Đây là chiến thắng lẫy lừng của dân tộc ta, đã đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của nhà Nam Hán.

2. Cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan ( năm 722 ).

- Cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng ( năm 776-794 ).

- Cuộc khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ ( năm 905 ).

- Cuộc khởi nghĩa chống quân Nam Hán lần thứ nhất của Dương Đình Nghệ ( năm 930-931 ).

- Cuộc khởi nghĩa cống quân Nam Hán lần thứ hai của Ngô Quyền (năm 938).

- Khởi nghĩa Lý Tự Tiên và Đinh Kiến (687), khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722), khởi nghĩa Phùng Hưng (766-791), khởi nghĩa Dương Thanh (819-820).

3. Chủ động đón đánh quân xâm lược, bố trí bãi cọc ngầm lợi dụng thủy triều, sử dụng thuyền nhỏ dụ địch và dễ luồn lách ở bãi cọc nhọn.

- Chủ động: đón đánh quân xâm lược bằng cách bố trí lực lượng hùng mạnh và xây dựng bãi cọc ngầm trên sông Bạch Đằng.

- Độc đáo : Lợi dụng thủy triều, xây dựng bãi cọc ngầm với hàng nghìn cọc nhọn, chỉ sử dụng thuyền nhỏ để dễ luồn lách.

29 Quang Huy học trò cô...
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
4 tháng 11 2021 lúc 22:28

Câu 1.

a) Vì hai điện tích cùng dấu nên lực tương tác của chúng là đẩy nhau.

b) Lực tương tác:

   \(F=k\cdot\dfrac{\left|q_1\cdot q_2\right|}{r^2}=9\cdot10^9\cdot\dfrac{6\cdot10^{-4}\cdot4\cdot10^{-5}}{0,06^2}=60000N\)

Câu 2.

a)Lực tương tác:

   \(F=k\cdot\dfrac{\left|q_1\cdot q_2\right|}{r^2}=9\cdot10^9\cdot\dfrac{q^2}{0,03^2}=4\cdot10^{-2}\)

   \(\Rightarrow q_1=q_2=q=6,32\cdot10^{-8}C\)

b)Để lực tương tác là \(8\cdot10^{-2}N\) cần đặt hai điện tích:

  \(F'=k\cdot\dfrac{\left|q_1q_2\right|}{r'^2}=9\cdot10^9\cdot\dfrac{4\cdot10^{-15}}{r'^2}=8\cdot10^{-2}\)

   \(\Rightarrow r'\approx0,02m=2cm\)

Lê Thị Thục Hiền
4 tháng 11 2021 lúc 22:29

Câu 1:

a)Lực đẩy vì điện tích giữa chúng là cùng dấu

b)\(F=\dfrac{k\left|q_1q_2\right|}{r^2}=\dfrac{9.10^9\left|6.10^{-4}.4.10^{-5}\right|}{0,06^2}=3600\left(N\right)\)

Hung Do Van
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 5 2021 lúc 13:03

Câu 1: 

const fi='dulieu.dat'

fo='thaythe.out'

var f1,f2:text;

a:array[1..100]of string;

n,d,i,vt:integer;

begin

assign(f1,fi); reset(f1);

assign(f2,fo); rewrite(f2);

n:=0;

while not eof(f1) do 

  begin

n:=n+1;

readln(f1,a[n]);

end;

for i:=1 to n do 

  begin

d:=length(a[i]);

vt:=pos('anh',a[i]);

while vt<>0 do 

  begin

delete(a[i],vt,3);

insert('em',a[i],vt);

vt:=pos('anh',a[i]);

end;

end;

for i:=1 to n do 

  writeln(f2,a[i]);

close(f1);

close(f2);

end.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 5 2021 lúc 13:05

Câu 2: 

uses crt;

const fi='mang.inp'

fo='sapxep.out'

var f1,f2:text;

a:array[1..100]of integer;

i,n,tam,j:integer;

begin

clrscr;

assign(f1,fi); rewrite(f1);

assign(f2,fo); rewrite(f2);

write('Nhap n='); readln(n);

for i:=1 to n do 

  begin

write('A[',i,']='); readln(a[i]);

end;

for i:=1 to n do 

  write(f1,a[i]:4);

for i:=1 to n-1 do 

  for j:=i+1 to n do 

if a[i]>a[j] then

begin

tam:=a[i];

a[i]:=a[j];

a[j]:=tam;

end;

for i:=1 to n do 

  write(f2,a[i]:4);

close(f1);

close(f2);

end.

lalalalalaalaa
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Chiến
17 tháng 2 2021 lúc 17:51

Do M là điểm chính giữa của cung AB \(\Rightarrow MA=MB\)  (1)

Ta có \(\Lambda MAN=\Lambda MAB=\dfrac{1}{2}sđcungMB\) (\(\Lambda\) kí hiệu góc)

\(\Lambda MBC=\dfrac{1}{2}sđcungMB\) \(\Rightarrow\Lambda MAN=\Lambda MBC\)(2)

\(\Lambda AMN\) là góc chắn đường kính AB \(\Rightarrow\Lambda AMB=90^0\Rightarrow\Lambda AMN+\Lambda NMB=90^0\) 

\(\Lambda NMC=90^0\Rightarrow\Lambda NMB+\Lambda BMC=90^0\) \(\Rightarrow\Lambda AMN=\Lambda BMC\)(3)

 

Từ (1) ,(2) và (3) \(\Rightarrow\Delta AMN=\Delta BMC\left(g.c.g\right)\)

Phạm Diễm Quỳnh _ 7
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
14 tháng 8 2021 lúc 16:15

Bài 1 : 

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3};\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\Rightarrow\frac{x}{8}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}\)

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau 

\(\frac{x}{8}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}=\frac{x+y-z}{8+12-15}=\frac{10}{5}=2\Rightarrow x=16;y=24;z=30\)

bài 2 : 

Đặt \(x=2k;y=5k\Rightarrow xy=10k^2=10\Leftrightarrow k^2=1\Leftrightarrow k=\pm1\)

Với k = 1 thì x = 2 ; y = 5

Với k = - 1 thì x = -2 ; y = -5

Khách vãng lai đã xóa
Trang Hoàng Thị Kiều
Xem chi tiết
nguyễn văn nhật nam
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
12 tháng 4 2021 lúc 21:43

4: Đặt \(x=\dfrac{a+b}{a-b};y=\dfrac{b+c}{b-c};z=\dfrac{c+a}{c-a}\).

Ta có \(\left(x+1\right)\left(y+1\right)\left(z+1\right)=\dfrac{2a.2b.2c}{\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(c-a\right)}=\left(x-1\right)\left(y-1\right)\left(z-1\right)\)

\(\Rightarrow xy+yz+zx=-1\).

Bất đẳng thức đã cho tương đương:

\(x^2+y^2+z^2\ge2\Leftrightarrow\left(x+y+z\right)^2-2\left(xy+yz+zx\right)-2\ge0\Leftrightarrow\left(x+y+z\right)^2\ge0\) (luôn đúng).

Vậy ta có đpcm

l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
12 tháng 4 2021 lúc 21:48

mình xí câu 45,47,51 :>

45. a) Áp dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwarz dạng Engel ta có :

\(\dfrac{1}{a}+\dfrac{2}{b}=\dfrac{1}{a}+\dfrac{4}{2b}\ge\dfrac{\left(1+2\right)^2}{a+2b}=\dfrac{9}{a+2b}\left(đpcm\right)\)

Đẳng thức xảy ra <=> a=b

b) Áp dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwarz dạng Engel ta có :

\(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{b}\ge\dfrac{\left(1+1+1\right)^2}{a+b+b}=\dfrac{9}{a+2b}\)(1)

\(\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}+\dfrac{1}{c}\ge\dfrac{\left(1+1+1\right)^2}{b+c+c}=\dfrac{9}{b+2c}\)(2)

\(\dfrac{1}{c}+\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{a}\ge\dfrac{\left(1+1+1\right)^2}{c+a+a}=\dfrac{9}{c+2a}\)(3)

Cộng (1),(2),(3) theo vế ta có đpcm

Đẳng thức xảy ra <=> a=b=c

l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
12 tháng 4 2021 lúc 21:50

47. Áp dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwarz dạng Engel ta có :

\(\dfrac{\left(a+b\right)^2}{c}+\dfrac{\left(b+c\right)^2}{a}+\dfrac{\left(c+a\right)^2}{b}\ge\dfrac{\left(a+b+b+c+c+a\right)^2}{a+b+c}=\dfrac{\left[2\left(a+b+c\right)\right]^2}{a+b+c}=\dfrac{4\left(a+b+c\right)^2}{a+b+c}=4\left(a+b+c\right)\)(đpcm)

Đẳng thức xảy ra <=> a=b=c

phương
Xem chi tiết
phương
22 tháng 11 2021 lúc 19:07

undefined

Rin Huỳnh
22 tháng 11 2021 lúc 19:09

Số học sinh lớp 3B là:

36 + 4 = 40 (học sinh)

Cả 2 lớp có:

36 + 40 = 76 (học sinh)

IamnotThanhTrung
22 tháng 11 2021 lúc 19:10

Số học sinh lớp 3B là:

       36 + 4 = 40 (học sinh)

Số học sinh của cả 2 lớp là:

       36 + 40 = 76 (học sinh)

                   Đ/S: 76 học sinh 

Dũng Idol
Xem chi tiết
Nge  ỤwỤ
6 tháng 5 2021 lúc 20:06

câu 1:

a)3Fe+2O2-->Fe3O4            HH

b)4P+5O2-->2P2O5        HH

c)2Al+6HCl-->2AlCl3+3H2        Thế

d)2K+2H2O-->2KOH+H2         Thế

f) Cu+2AgNO3-->Cu(NO3)2 +2Ag            Thế