Giải các phương trình sau:
a) 3x + 6 = x +10
b) x(x + 1) - 2 (x + 1) = 0
1.Giải các phương trình sau:
a) 2x2 +16 -6 = 4\(\sqrt{x\left(x+8\right)}\)
b) x4 -8x2 + x-2\(\sqrt{x-1}\) + 16=0
2. Gọi x1;x2 là nghiệm phương trình x2 -3x -7 =0. Không giải phương trình tính các giá trị của biểu thức sau:
A = \(\dfrac{1}{x_1-1}+\dfrac{1}{x_2-1}\)
B= \(x^2_1+x_2^2\)
C= |x1 - x2|
D= \(x_1^4+x_2^4\)
E= (3x1 + x2) (3x2 + x1)
2:
\(A=\dfrac{x_2-1+x_1-1}{x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)+1}\)
\(=\dfrac{3-2}{-7-3+1}=\dfrac{1}{-9}=\dfrac{-1}{9}\)
B=(x1+x2)^2-2x1x2
=3^2-2*(-7)
=9+14=23
C=căn (x1+x2)^2-4x1x2
=căn 3^2-4*(-7)=căn 9+28=căn 27
D=(x1^2+x2^2)^2-2(x1x2)^2
=23^2-2*(-7)^2
=23^2-2*49=431
D=9x1x2+3(x1^2+x2^2)+x1x2
=10x1x2+3*23
=69+10*(-7)=-1
Giải các phương trình sau:
a, \(|x^2-x+2|-3x-7=0\)
b, \(|x-1|+|2x+3|=|x|+4\)
a) Ta có: \(\left|x^2-x+2\right|-3x-7=0\)
\(\Leftrightarrow\left|x^2-x+2\right|=3x+7\)
\(\Leftrightarrow x^2-x+2=3x+7\)(Vì \(x^2-x+2>0\forall x\))
\(\Leftrightarrow x^2-x+2-3x-7=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-4x-5=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-5x+x-5=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-5\right)+\left(x-5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-5=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=-1\end{matrix}\right.\)
Vậy: S={5;-1}
Dùng công thức nghiệm,giải các phương trình sau:
a. \(x^2+3x+4=0\)
b. \(4x^2-4x+1=0\)
c. \(x^2-5x-6=0\)
d. \(3x^2+12x-2=0\)
e. \(x^2+2\sqrt{5}x-1=0\)
f. \(2x^2-4\sqrt{2}x+2=0\)
Giải các phương trình sau:
a) \(5x - 30 = 0\);
b) \(4 - 3x = 11\);
c) \(3x + x + 20 = 0\);
d) \(\dfrac{1}{3}x + \dfrac{1}{2} = x + 2\).
a) \(5x - 30 = 0\)
\(5x = 0 + 30\)
\(5x = 30\)
\(x = 30:5\)
\(x = 6\)
Vậy phương trình có nghiệm \(x = 6\).
b) \(4 - 3x = 11\)
\( - 3x = 11 - 4\)
\( - 3x = 7\)
\(x = \left( { 7} \right):\left( { - 3} \right)\)
\(x = \dfrac{-7}{3}\)
Vậy phương trình có nghiệm \(x = \dfrac{7}{3}\).
c) \(3x + x + 20 = 0\)
\(4x + 20 = 0\)
\(4x = 0 - 20\)
\(4x = - 20\)
\(x = \left( { - 20} \right):4\)
\(x = - 5\)
Vậy phương trình có nghiệm \(x = - 5\).
d) \(\dfrac{1}{3}x + \dfrac{1}{2} = x + 2\)
\(\dfrac{1}{3}x - x = 2 - \dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{{ - 2}}{3}x = \dfrac{3}{2}\)
\(x = \dfrac{3}{2}:\left( {\dfrac{{ - 2}}{3}} \right)\)
\(x = \dfrac{{ - 9}}{4}\)
Vậy phương trình có nghiệm \(x = \dfrac{{ - 9}}{4}\).
giải các phương trình sau:
a.(x - 1)(x + 2)= 0
b.(x -2)(x -5)=0
c.(x +3)(x -5)=0
d.(x + 1/2)(4x + 4)=0
e.(x -4)(5x -10)=0
f.(2x -1)(3x +6)=0
g.(2,3x -6,9)(0,1x -2)=0
\(a,\left(x-1\right)\left(x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-2\end{matrix}\right.\)
\(b,\left(x-2\right)\left(x-5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x-5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=5\end{matrix}\right.\)
\(c,\left(x+3\right)\left(x-5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=0\\x-5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=5\end{matrix}\right.\)
\(d,\left(x+\dfrac{1}{2}\right)\left(4x+4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{2}=0\\4x+4=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{2}=0\\4\left(x+1\right)=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{2}\\x=-1\end{matrix}\right.\)
\(e,\left(x-4\right)\left(5x-10\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-4=0\\5x-10=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=2\end{matrix}\right.\)
\(f,\left(2x-1\right)\left(3x+6\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=0\\3x+6=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\x=-2\end{matrix}\right.\)
`a,(x-1)(x+2)=0`
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-2\end{matrix}\right.\)
`b,(x -2)(x -5)=0`
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x-5=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=5\end{matrix}\right.\)
`c,(x +3)(x -5)=0`
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=0\\x-5=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=5\end{matrix}\right.\)
`d,(x + 1/2)(4x + 4)=0`
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{2}=0\\4x+4=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{2}\\4x=-4\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{2}\\x=-1\end{matrix}\right.\)
`e,(x -4)(5x -10)=0`
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-4=0\\5x-10=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\5x=10\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=2\end{matrix}\right.\)
`f,(2x -1)(3x +6)=0`
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=0\\3x+6=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=1\\3x=-6\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\x=-2\end{matrix}\right.\)
`g,(2,3x -6,9)(0,1x -2)=0`
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2,3x-6,9=0\\0,1x-2=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2,3x=6,9\\0,1x=2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=20\end{matrix}\right.\)
a.(x - 1)(x + 2)= 0
<=> x-1=0 hoặc x+2=0
<=> x=1 hoặc x=-2
b.(x -2)(x -5)=0
<=> x-2=0 hoặc x-5=0
<=> x=2 hoặc x=5
c.(x +3)(x -5)=0
<=> x+3=0 hoặc x-5=0
<=> x=-3 hoặc x=5
d.(x + 1/2)(4x + 4)=0
<=> x+1/2=0 hoặc 4x+4=0
<=> x=-1/2 hoặc x=-1
e.(x -4)(5x -10)=0
<=> x-4=0 hoặc 5x-10=0
<=> x=4 hoặc x=2
f.(2x -1)(3x +6)=0
<=> 2x-1=0 hoặc 3x+6=0
<=> x=1/2 hoặc x=-2
g.(2,3x -6,9)(0,1x -2)=0
<=> 2,3x-6,9=0 hoặc 0,1x-2=0
<=> x=3 hoặc x=20
Giải các phương trình sau:
a) \(\sqrt {x + 2} = x\)
b) \(\sqrt {2{x^2} + 3x - 2} = \sqrt {{x^2} + x + 6} \)
c) \(\sqrt {2{x^2} + 3x - 1} = x + 3\)
a) \(\sqrt {x + 2} = x\)
Điều kiện: \(x \ge 0\)
Bình phương 2 vế của phương trình ta được:
\(x + 2 = {x^2} \Leftrightarrow {x^2} - x - 2 = 0\)\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = - 1\\x = 2\end{array} \right.\)
b) \(\sqrt {2{x^2} + 3x - 2} = \sqrt {{x^2} + x + 6} \)
Bình phương 2 vế của phương trình ta được:
\(\begin{array}{l}2{x^2} + 3x - 2 = {x^2} + x + 6\\ \Leftrightarrow {x^2} + 2x - 8 = 0\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 2\\x = - 4\end{array} \right.\end{array}\)
Thay vào bất phương trình \(2{x^2} + 3x - 2 \ge 0\) ta thấy cả 2 nghiệm đều thỏa mãn.
Vậy tập nghiệm là \(S = \left\{ { - 4;2} \right\}\)
c) \(\sqrt {2{x^2} + 3x - 1} = x + 3\)
Điều kiện: \(x + 3 \ge 0 \Leftrightarrow x \ge - 3\)
Bình phương 2 vế của phương trình ta được:
\(\begin{array}{l}2{x^2} + 3x - 1 = {\left( {x + 3} \right)^2}\\ \Leftrightarrow {x^2} - 3x - 10 = 0\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = - 2\left( {tm} \right)\\x = 5\left( {tm} \right)\end{array} \right.\end{array}\)
Vậy tập nghiệm là \(S = \left\{ { - 2;5} \right\}\)
Giải các bất phương trình sau:
a) \(2{x^2} - 3x + 1 > 0\)
b) \({x^2} + 5x + 4 < 0\)
c) \( - 3{x^2} + 12x - 12 \ge 0\)
d) \(2{x^2} + 2x + 1 < 0.\)
a) \(2{x^2} - 3x + 1 > 0\)
Tam thức \(f\left( x \right) = 2{x^2} - 3x + 1\) có \(a + b + c = 2 - 3 + 1 = 0\) nên hai nghiệm phân biệt \({x_1} = 1\) và \({x_2} = \frac{1}{2}.\)
Mặt khác \(a = 2 > 0,\) do đó ta có bảng xét dấu sau:
Tập nghiệm của bất phương trình là: \(S= \left( { - \infty ;\frac{1}{2}} \right) \cup \left( {1; + \infty } \right).\)
b) \({x^2} + 5x + 4 < 0\)
Tam thức \(f\left( x \right) = {x^2} + 5x + 4\) có \(a - b + c = 1 - 5 + 4 = 0\) nên phương trình có hai nghiệm phân biệt \(x = - 1\) và \(x = - 4.\)
Mặt khác \(a = 1 > 0,\) do đó ta có bảng xét dấu sau:
Tập nghiệm của bất phương trình là: \(S = \left( { - 4; - 1} \right).\)
c) \( - 3{x^2} + 12x - 12 \ge 0\)
Tam thức \(f\left( x \right) = - 3{x^2} + 12x - 12 = - 3\left( {{x^2} - 4x + 4} \right) = - 3{\left( {x - 2} \right)^2} \le 0\)
Do đó
\( - 3{x^2} + 12x - 12 \ge 0 \Leftrightarrow - 3{x^2} + 12x - 12 = 0 \Leftrightarrow - 3{\left( {x - 2} \right)^2} = 0 \Leftrightarrow x = 2.\)
Tập nghiệm của bất phương trình là: \(S = \left( { 2} \right).\)
d) \(2{x^2} + 2x + 1 < 0.\)
Tam thức \(f\left( x \right) = 2{x^2} + 2x + 1\) có \(\Delta = - 1 < 0,\) hệ số \(a = 2 > 0\) nên \(f\left( x \right)\) luôn dướng với mọi \(x,\) tức là \(2{x^2} + 2x + 1 > 0\) với mọi \(x \in \mathbb{R}.\)
\( \Rightarrow \) bất phương trình vô nghiệm
Giải các bất phương trình sau:
a) \( - 5{x^2} + x - 1 \le 0\)
b) \({x^2} - 8x + 16 \le 0\)
c) \({x^2} - x + 6 > 0\)
a) Tam thức \(f(x) = - 5{x^2} + x - 1\) có \(\Delta = - 19 < 0\), hệ số \(a = - 5 < 0\) nên f(x) luôn âm (cùng dấu với a) với mọi x, tức là \(\)\( - 5{x^2} + x - 1 < 0\) với mọi \(x \in \mathbb{R}\). Suy ra bất phương trình có vô số nghiệm
b) Tam thức \(g(x) = {x^2} - 8x + 16\) có \(\Delta = 0\), hệ số a=1>0 nên g(x) luôn dương (cùng dấu với a) với mọi \(x \ne 4\), tức là \({x^2} - 8x + 16 > 0\) với mọi \(x \ne 4\)
Suy ra bất phương trình có nghiệm duy nhất là x = 4
c) Tam thức \(h(x) = {x^2} - x + 6\) có \(\Delta = - 23 < 0\), hệ số a=1>0 nên h(x) luôn dương (cùng dấu với a) với mọi x, tức là \({x^2} - x + 6 > 0\) với mọi \(x \in \mathbb{R}\). Suy ra bất phương trình có vô số nghiệm.
Giải các phương trình sau:
a) \({3^{x - 1}} = 27;\)
b) \({100^{2{x^2} - 3}} = 0,{1^{2{x^2} - 18}};\)
c) \(\sqrt 3 {e^{3x}} = 1;\)
d) \({5^x} = {3^{2x - 1}}.\)
\(a,3^{x-1}=27\\ \Leftrightarrow3^{x-1}=3^3\\ \Leftrightarrow x-1=3\\ \Leftrightarrow x=4\\ b,100^{2x^2-3}=0,1^{2x^2-18}\\ \Leftrightarrow10^{4x^2-6}=10^{-2x^2+18}\\ \Leftrightarrow4x^2-6=-2x^2+18\\ \Leftrightarrow6x^2=24\\ \Leftrightarrow x^2=4\\ \Leftrightarrow x=\pm2\)
\(c,\sqrt{3}e^{3x}=1\\ \Leftrightarrow e^{3x}=\dfrac{1}{\sqrt{3}}\\ \Leftrightarrow3x=ln\left(\dfrac{1}{\sqrt{3}}\right)\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{1}{3}ln\left(\dfrac{1}{\sqrt{3}}\right)\)
\(d,5^x=3^{2x-1}\\ \Leftrightarrow2x-1=log_35^x\\ \Leftrightarrow2x-1-xlog_35=0\\ \Leftrightarrow x\left(2-log_35\right)=1\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2-log_35}\)