Những câu hỏi liên quan
girl 2k_3
Xem chi tiết
girl 2k_3
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Sơn
Xem chi tiết
Buddy
7 tháng 10 2021 lúc 21:42

D

Ngoc Yen Phuong Nguyen
Xem chi tiết
Lương Huyền Ân
3 tháng 3 2018 lúc 17:33
1Đòn bẩy là vật gồm 3 đặc điểm: - Lực cản (do vật tác dụng lên) - Lực bẩy (do con người tác dụng) - Điểm tựa. 2.Các ví dụ về sự nở của các chất :
- Chất rắn :
Khi ta nung nóng một băng kép , băng kép sẽ nở ra vì nhiệt và cong về phía thanh thép.
- Chất lỏng :
Khi ta đo nhiệt độ bằng nhiệt kế thủy ngân , thủy ngân nở ra vì nhiệt nên dâng lên trong ống.
- chất khí : khi một quả bóng bàn bị kẹp , ta ngâm quả bóng bàn trong nước ấm , ko khí trong quả bóng nở ra tác dụng một lức đẩy lên vỏ quả làm vỏ quả phồng lên. 3.

Đây là do hiện tượng sự nở tăng kích thước của vật rắn bạn ạ. Khi nhiệt độ tăng thì kích thước của vật rắn theo các phương đều tăng lên theo định luật của sự nở dài, nên thể tích của vật tăng lên. Đó là sự nở thể tích hay sự nở khối.

Vật rắn khi nở ra hay co lại đều tạo nên một lực khá lớn tác dụng lên vật khác tiếp xúc với nó. Do đố người ta phải chú ý đến sự nở vì nhiệt trong kỹ thuật.

4.Nhiệt kế thủy ngân là một loại nhiệt kế được phát minh bởi nhà vật lý học Daniel Gabriel Fahrenheit ở Amsterdam (1714). Nó bao gồm một bình nhỏ hình cầu có chứa thủy ngân gắn vào một ống thủy tinh đường kính hẹp; thể tích thủy ngân trong ống là ít hơn nhiều so với khối lượng trong bình nhỏ hình cầu. Thể tích thủy ngân thay đổi một chút cùng với nhiệt độ; sự thay đổi nhỏ trong thể tích thủy ngân đẩy thủy ngân trong cột dọc theo ống thủy tinh rỗng phía trên. Các không gian phía trên thủy ngân có thể được lấp đầy bằng nitơ hoặc nó có thể ở dưới áp suất khí quyển, chân không một phần. Người ta chia cột thủy tinh thành các vạch hiển thị mức nhiệt độ. Khi nhìn vào vạch thủy ngân trong ống tương ứng với mức nhiệt độ nào thì cho ra kết quả nhiệt độ vật thể hoặc môi trường cần đo. Thủy ngân không có thể được sử dụng để đo nhiệt độ thấp hơn -39˚C (do thủy ngân hóa rắn ở nhiệt độ) hoặc nhiệt độ cao hơn 356,7˚C (điểm sôi của thủy ngân). Phần lớn nhiệt kế thủy ngân đã được thay thế bằng nhiệt kế sử dụng rượu do rượu rẻ hơn và an toàn hơn so với thủy ngân.

5.Các chất rắn kỹ thuật phổ biến thường có hệ số giãn nở nhiệt mà hệ số này không thay đổi đáng kể trong khoảng dao động nhiệt độ mà nó được thiết kế sửa dụng, ở những nơi cần độ chính xác cực kỳ cao không bắt buộc, các tính toán thực nghiệm có thể dựa trên các hằng số, giá trị trung bình, giá trị hệ số giãn nở.

Phạm Thanh Tường
4 tháng 3 2018 lúc 15:22

2. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau, các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau, có chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

3. Trong xuây dựng người ta thường tạo ra các khe hở là vì khi trời nắng nóng tường gạch nở ra rất nhiều, nếu không có khe hở tường gạch sẽ ép vào nhau và sẽ bị rạn nứt, vậy tạo ra các khe hở để khi trời nóng tường gạch không bị nứt.

Thế Vinh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
28 tháng 2 2019 lúc 21:45
https://i.imgur.com/HY3y54C.jpg
Dương Thảo My
28 tháng 2 2019 lúc 22:02
https://i.imgur.com/WBdzYLn.jpg
Dương Thảo My
28 tháng 2 2019 lúc 22:02
https://i.imgur.com/8Fyt1oN.jpg
Conan
Xem chi tiết
lê thị trà giang
6 tháng 9 2016 lúc 20:55

5: 0,001=5x100

55: 0,1= 55.10=550

Conan
6 tháng 9 2016 lúc 20:57

5:0,01=500

55.0,1=5,5

nha!

Thái Võ Thế Vỹ
7 tháng 9 2016 lúc 10:40

500

520

Út Ma Kết
Xem chi tiết
Nguyễn Gia Khải
19 tháng 11 2017 lúc 16:29

\(n_{CuCl_2}=\dfrac{100.2}{1000}=0,2\left(mol\right)\)

a, PTHH:

CuCl2 + 2NaOH \(\rightarrow\) Cu(OH)2↓ + 2NaCl

0,2..............0,4.............0,2

b, mdd NaOH = 0,4.40 . \(\dfrac{100}{20}\) =80 (g)

c, Kết tủa A là Cu(OH)2

PT:

Cu(OH)2\(\underrightarrow{t^o}\) CuO + H2O

0,2.................0,2

mCuO = 0,2 . 80 = 16 (g)

Chu Nam
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
18 tháng 3 2021 lúc 19:49

Bài 1:

PT: \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)

a, Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Fe}=\dfrac{3}{2}n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=0,3.56=16,8\left(g\right)\)

b, Theo PT: \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{2}n_{O_2}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe_3O_4}=0,1.232=23,2\left(g\right)\)

Bài 2:

PT: \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

Ta có: \(n_{KMnO_4}=\dfrac{15,8}{158}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{KMnO_4}=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)

Bạn tham khảo nhé!

Nguyen Ngoc Vy Phuong
Xem chi tiết
Doan Quynh
14 tháng 2 2016 lúc 16:02

Ghi đề khó hiểu quá Nguyen Ngoc Vy Phuong

Thieu Gia Ho Hoang
14 tháng 2 2016 lúc 16:04

moi hok lop 6