Kể ra 5 đến 8 ví dụ về các dụng cụ vận dụn quy tắc đòn bẩy trong cuộc sống mà em biết.
Kể ra 5 đến 8 ví dụ về các dụng cụ vận dụn quy tắc đòn bẩy trong cuộc sống mà em biết.
Trả lời:
- Bập bênh, kéo cắt giấy, kéo cắt kim loại, kìm, búa nhổ đinh, mái chèo (thuyền), cần vọt, xe cút kít,...
Hai quả cầu nhôm cùng khối lượng được treo vào 2 đầu A,B của 1 thanh kim loại mảnh nhẹ. Thanh đc giữ thăng bằng nhờ dây mắc tại điểm O của A,B. Biết OA=OB=25cm. Nhúng quả cầu ở đầu B vào nước, thanh AB mất thăng bằng. Để thanh thăng bằng trở lại phải dời điểm O về phía nào? Một đoạn bằng bao nhiêu?
Cho khối lượng riêng của nhôm, nước lần lượt là D1 = 2,7g/cm3 , D2 = 1g/cm3 .
đòn bẩy có cấu tạo như thế nào?
Đòn bẩy là một vật rắn được sử dụng với một điểm tựa hay là điểm quay để làm biến đổi lực tác dụng của một vật lên một vật khác. Archimedes đã từng nói: "Hãy cho tôi một điểm tựa, tôi sẽ nâng bổng trái đất lên." Đòn bẩy và nguyên tắc đòn bẩy được sử dụng nhiều trong các máy móc, thiết bị cũng như các vật dụng thông thường trong đời sống hằng ngày. Công thức mô-men của đòn bẩy: Khoảng cách đến tâm x Trọng lượng vật thể.
Cấu tạo:
* MỖI ĐÒN BẨY ĐỀU CÓ:
- ĐIỂM TỰA O.
- ĐIỂM TÁC DỤNG CỦA LỰC F1 LÀ O1.
- ĐIỂM TÁC DỤNG CỦA LỰC F2 LÀ O2.
* KHI OO2 > OO1 THÌ F2 < F1.
- Điểm tựa (O)
- Điểm đặt của lực F1 (O1)
- Điểm đặt của lực F2 (O2)
Hãy nêu tác dụng của đòn bẩy. Cho ví dụ về sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống.
+Tác dụng của đòn bẩy là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực tác dụng vào vật.
Đòn bẩy có tác dụng làm thay đổi hướng của lực vào vật. Cụ thể, để đưa một vật lên cao ta tác dụng vào vật một lực hướng từ trên xuống.
Dùng đòn bẩy có thể được lợi về lực. Khi dùng đòn bẩy để nâng vật, nếu khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng vật lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lực thì lực tác dụng nhỏ hơn trọng lượng của vật.
+Ví dụ trong thực tế khi sử dụng đòn bẩy ta được lợi về lực: Bập bênh, mái chèo, bua nhổ đinh, kìm, xe cút kít, kéo cắt kim loại....
Chiếc kéo dùng để cắt kim loại thường có phần tay cầm dài hơn lưỡi kéo để được lợi về lực.
Đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng hơn
Thí dụ:cái bập bênh,nhổ đinh
- Tác dụng của đòn bẩy là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực tác dụng vào vật.
Ví dụ: bập bênh, mái chèo, búa nhổ đinh,...
1 quả cầu bằng nhôm và một quả cầu bằng sắt có cùng kích thước và đều đặc được treo vào hai đầu của một cái đòn bẩy có OA=OB. Hỏi đòn bẩy sẽ ở trạng thái như thế nào? Vì sao? Help me, mai mình đi học, bạn nào xong trước mình tick cho!
Đòn bẩy sẽ ở trạng thái không cân bằng, đầu đòn bẩy có quả cầu sắt sẽ hạ xuống thấp hơn đầu đòn bẩy có quả cầu nhôm vì sắt nặng hơn nhôm.
muốn nâng 1 vật 500N lên độ cao 50cm, điểm tựa cách vật là 20cm,điểm tựa cách lực nâng vật là 100cm. hỏi lức tác dụng để nân vật là bao nhiêu?
a) Tại sao kéo cắt kim loại có tay cầm dài hơn lưỡi kéo ?
b) Tại sao kéo cắt giấy, cắt tóc có tay cầm ngắn hơn lưỡi kéo ?
a) Kéo cắt kim loại có tay cầm dài hơn lưỡi kéo để làm cho lực mà lưỡi kéo tác dụng vào kim loại lớn hơn lực mà tay ta tác dụng vào tay cầm.
b) Kéo cắt giấy, cắt tóc có tay cầm ngắn hơn lưỡi kéo vì để cắt giấy hoặc cắt tóc thì chỉ cần lực nhỏ, nên tuy lưỡi kéo dài hơn tay cầm mà lực của tay ta vẫn cắt được. Bù lại ta được điều lợi là tay di chuyển ít mà tạo ra vết cắt dài trên tờ giấy.
@ Chúc Hoàng đệ học tốt nhé !
a) Kéo cắt kim loại có tay cầm dài hơn lưỡi kéo để làm cho lực mà lưỡi kéo tác dụng vào tấm kim loại lớn hơn mà tay ta tác dụng vào tay cầm. Vì vậy, kéo cắt kim loại có tay cầm dài hơn lưỡi kéo để lợi về lực
b) Vì để cắt giấy hoặc cắt tóc, thì chỉ cần lực nhỏ nên lưỡi kéo dài hơn tay cầm mà lực của tay ta vẫn có thể cắt được. Bù lại ta được nhiều lợi là khi tay ta di chuyển ít mà tạo ra được vết cắt dài trên tờ giấy.
Nhớ ủng hộ 1 Đúng !
a) Kéo cắt kim loại có tay cầm dài hơn lưỡi kéo vì :
+) Để làm cho lực mà lưỡi kéo tác dụng lên tấm kim loại lớn hơn lực mà tay ta tác dụng vào tay cầm
b) Kéo cắt giấy, cắt tóc có tay cầm ngắn hơn lưỡi kéo vì :
+) Cắt giấy, cắt tóc thì ta chỉ cần dùng một lực nhỏ, kéo cắt tóc, cắt giấy có tay cầm nhắn hơn lưỡi kéo có lợi là ta chỉ cần dùng lực ít mà vẫn có thể tạo ra vết cắt dài
1. Trường hợp nào dưới đây không phù hợp với cấu tạo của đòn bẩy?
2.Dùng đòn bẩy để nâng vật lên, khi nào thì lực nâng vật lên (F2) nhỏ hơn trọng lượng vật (F1)?
3.Khi khoảng cách OO1 trên đòn bẩy đang nhỏ hơn khoảng cách OO2 cách làm nào dưới đây
làm cho khoảng cách OO1 > OO2?
1. Khi OO1 là khoảng cách từ điểm tác dụng của lực nâng vật tới điểm tựa, OO2 là khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của vật cần nâng lên.
2.Khi OO2 > OO1 thì lực vật lên (F2) nhỏ hơn trọng lượng vật (F1)
3. Khi khoảng cách OO1 trên đòn bẩy đang nhỏ hơn khoảng cách OO2 thì ta đổi chỗ vị trí của 2 điểm O2 và O
Khi khoảng cách OO1 trên đòn bẩy đang nhỏ hơn khoảng cách OO2 cách làm nào dưới đây làm cho khoảng cách OO1 > OO2?
Khi dùng ròng rọc động ta có lợi gì?
Tác dụng của ròng rọc cố định gì ?
+ Khi dùng ròng rọc động, ta có lợi về lực. Cụ thể : Ròng rọc động giúp làm giảm lực kéo so với trọng lượng của vật ( F < \(\dfrac{P}{2}\) )
+ Tác dụng của ròng rọc cố định : Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp
2 quả cầu A,B treo vào 2 đầu đòn bẩy
a.Hỏi đòn bẩy cân bằng không khi MA (khối lượng vật A) =1/3 MB
b.cho MA =600g .để đòn bẩy cân bằng , MB bằng bao nhiêu ?
Có thiếu j k? K ns j về điểm tựa hay cái j đó liên quan ak?