Cho 6,9 g Natri vào 200 g dd HCl 3,65% sau phản ứng hoàn toàn chỉ thu được dd A và có V lít khí H2 thoát ra
a,Viết PTHH và tính V
b,Tính nồng độ phần trăm các chất tan có trong A
Cho 6,9 g Natri vào 50 g dd HCl 1,46% sau phản ứng hoàn toàn chỉ thu được dd A và có Vlist khí H2 thoát ra
a,Viết PTHH và tính V
b,Tính nồng độ phần trăm các chất tan có trong A
a) PTHH: 2Na + 2HCl ===> 2NaCl + H2 \(\uparrow\) (1)
PTHH có thể có: 2Na + 2H2O ===> 2NaOH + H2\(\uparrow\) (2)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Na}=\dfrac{6,9}{23}=0,3\left(mol\right)\\n_{HCl}=\dfrac{50\cdot1,46\%}{36,5}=0,02\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Lập tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{2}>\dfrac{0,02}{2}\)
=> Ở (1), Na dư, HCl hết
=> Xảy ra phản ứng (2)
Theo (1), nH2 = \(\dfrac{0,02}{2}=0,01\left(mol\right)\)
Lại có: nNa(dư) = \(0,3-0,02=0,28\left(mol\right)\)
Theo (2), nH2 = \(\dfrac{0,28}{2}=0,14\left(mol\right)\)
=> \(\sum n_{H2}=0,14+0,01=0,15\left(mol\right)\)
=> VH2(đktc) = 0,15 . 22,4 = 3,36 (l)
b) Ta có: mdd sau pứ = 6,9 + 50 - 0,15 . 2 = 56,6 (gam)
Trong dung dịch A gồm 0,02 (mol) NaCl, 0,28 (mol) NaOH
Từ đây bạn tính khối lượng mỗi chất tan rồi áp dụng công thức tính C% => Nồng độ % mỗi chất nhé!
Cho 10,8g Al vào 300g dd HCl 3,65%. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đc dd X và V l khí H2(đktc). Tính V và nồng độ phần trăm của X
\(2Al + 6HCl \rightarrow 2AlCl_3 + 3H_2\)
\(n_{Al}= \dfrac{10,8}{27}=0,4 mol\)
\(n_{HCl}= 0,3 mol\)
\(2Al + 6HCl \rightarrow 2AlCl_3 + 3H_2\)
Trước PƯ: 0,4 0,3
PƯ: 0,1 0,3 0,1 0,15
Sau PƯ: 0,3 0 0,1 0,15
Đây là mình làm tắt, bạn nên làm bài hết dư này theo cách của bạn
Sau PƯ: dd X có AlCl3 (0,1 mol) và 0,15 mol H2
\(V= 0,15 . 22,4=3,36 l\)
\(m_{dd sau pư}= m_{Al pư} + m_{dd HCl} - m_{H_2}= 0,1 . 27 + 300 - 0,15. 2=302 , 4g\)
C% X=\(\dfrac{ 0,1 . 133,5}{302,4}\). 100%= 4,41%
Cho 12,0 g CaCO3 tác dụng với 200 ml dung dịch HCl 3M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dd X và V lít CO2 (đktc).
a) Tính V
b) Tính nồng độ mol của các ion trong dd X (coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể và CO2 không tan trong nước)
a)
$n_{CaCO_3} = 0,12(mol) ; n_{HCl} = 0,6(mol)
\(CaCO_3+2HCl\text{→}CaCl_2+CO_2+H_2O\)
Ban đầu 0,12 0,6 (mol)
Phản ứng 0,12 0,24 (mol)
Sau pư 0 0,36 0,12 (mol)
$V = 0,12.22,4 = 2,688(lít)$
b)
$n_{Cl^-} = 0,6(mol) ; n_{H^+} = 0,36(mol)$
$n_{Ca^{2+}} = 0,12(mol)$
$[Cl^-] = \dfrac{0,6}{0,2} = 3M$
$[H^+] = \dfrac{0,36}{0,2} = 1,8M$
$[Ca^{2+}] = \dfrac{0,12}{0,2} = 0,6M$
a,\(n_{CaCO_3}=\dfrac{12}{100}=0,12\left(mol\right);n_{HCl}=0,2.3=0,6\left(mol\right)\)
PTHH: CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
Mol: 0,12 0,12
Ta có: \(\dfrac{0,12}{1}< \dfrac{0,6}{2}\)⇒ HCl dư,CaCO3 pứ hết
\(V_{CO_2}=0,12.22,4=2,688\left(l\right)\)
Hòa tan 30,6g hỗn hợp A gồm Al và MgCO3 bằng dd HCl 20% vừa đủ. Sau phản ứng thu được dd B và 13,44 lít hỗn hợp khí D.
a,Viết PTHH và tính mỗi chất trong A.
b,Tính nồng độ phần trăm các chất trong dd B
Giúp em với ạ ToT
Hòa tan hoàn toàn 17,6g hỗn hợp bột Cu và Fe vào 200g dung dịch HCl sau phản ứng thu được 6,4g chất rắn a) Viết PTHH b) Tính thể tích H2 (đktc) và phần trăm theo khối lượng của mỗi KL trong hỗn hợp ban đầu c) Hãy tính nồng độ % dd muối thu được sau phản ứng
Cho 44.8 lít khí Hcl ở đktc hòa tan toàn vào 2gam nước thì thu được dd A
a/ Tính nồng độ phần trăm của dd A
b/ cho 50gam CaCO3 vào 250gam vào dd A đem đun nhẹ đến phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu đc dd B .Tính nồng độ phần trăm của các chất trong dd B
hòa tan hoàn toàn hỗn hợp A gồm Zn , ZnO phải dùng hết 448ml dd HCl 3,65% (d = 1,12 g/ml) thu được dd B và 2,24 lít khí thoát ra ở đktc. Tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi chất trong hỗn hơp A?
\(n_{HCl} = \dfrac{448.1,12.3,65\%}{36,5} = 0,50176(mol)\\ Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2\\ ZnO + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2O\\ n_{Zn} = n_{H_2} = \dfrac{2,24}{22,4} = 0,1(mol)\\ n_{ZnO} = \dfrac{n_{HCl} - 2n_{Zn}}{2} = \dfrac{0,50176-0,1.2}{2} = 0,15088(mol)\\ \%m_{Zn} = \dfrac{0,1.65}{0,1.65 + 0,15088.81}.100\% = 34,72\%\\ \%m_{ZnO} = 65,28\%\)
Hoà tan hoàn toàn 21,6 g hỗn hợp Fe và Fe203 vào dd HCL 1M,thấy thoát ra 2,24 lít khí H2 (đktc).
a) Tính thể tích dd HCL
b) Tìm nồng độ mol dd thu được.
\(a)n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\\
Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,1 0,2 0,1 0,1
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{21,6-56.0,1}{160}=0,1mol\\
Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2\)
0,1 0,6 0,2 0,3
\(V_{ddHCl}=\dfrac{0,2+0,6}{1}=0,8l\\
b.C_{M_{FeCl_2}}=\dfrac{0,1}{0,8}=0,125M\\
C_{M_{FeCl_3}}=\dfrac{0,2}{0,8}=0,25M\)
Hòa tan hoàn toàn 21.1g hỗn hợp Zn và ZnO bằng dung dịch HCl 16.6% .Sau phản ứng thu được 4.48 lít khí H2 (đktc).
a) PT phản ứng
b) tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
c)tính khối lượng HCl 16.6%
d) Tính nồng độ phần trăm khối lượng của dd sau phản ứng
a) $Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2$
$ZnO + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2O$
b)
Theo PTHH : $n_{Zn} = n_{H_2} = \dfrac{4,48}{22,4} = 0,2(mol)$
$m_{Zn} = 0,2.65 = 13(gam)$
$m_{ZnO} = 21,1 - 13 = 8,1(gam)$
c) $n_{ZnO} = 0,1(mol)$
Theo PTHH : $n_{HCl} = 2n_{Zn} + 2n_{ZnO} = 0,6(mol)$
$m_{dd\ HCl} = \dfrac{0,6.36,5}{16,6\%} = 132(gam)$
d) $m_{dd\ sau\ pư} = 21,1 + 132 - 0,2.2 = 152,7(gam)$
$n_{ZnCl_2} = n_{Zn} + n_{ZnO} = 0,3(mol)$
$C\%_{ZnCl_2} = \dfrac{0,3.136}{152,7}.100\% = 26,72\%$
Trong hỗn hợp Zn và ZnO chỉ có Zn phản ứng với HCl tạo ra 4,48l H2.
nH2 = 4,48/ 22,4 = 0,2 mol
a) Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2 (1)
0,2 <-----0,4 <-----0,2 --------0,2
ZnO + 2HCl ---> ZnCl2 +H2O (2)
0,1------> 0,2 -------> 0,1 -----> 0,1
b) Theo pthh(1) nH2 = nZn = 0,2 mol
=>mZn = 0,2 * 65 = 13g
Khối lượng ZnO trong hỗn hợp ban đầu là 21,1 - mZn = 21,1 - 13= 8,1g => nZnO = 0,1 mol
c) Theo pthh (1),(2), ta có nHCl= 0,4 + 0,2 = 0,6 mol
Khối lượng HCl là : 0.6 * 36,5 = 21,9g
Khối lượng dd HCl là : 21,9 / 16,6% \(\approx131,9\)g
d) Dung dịch sau phản ứng gồm ZnCl2 và nước.
mZnCl2 = (0,1 + 0,2 ) *136 = 40,8g
Theo định luật bảo toàn khối lượng:
Khối lượng dd sau phản ứng thu được là: 21,1 + 131,9 - (0,2 *2) = 152,6g
C%dd = \(\dfrac{40,8}{152,6}\cdot100\%\) = 26,74%
Chúc bạn học tốt!