khử 0,5 mol fe2 o3 cần bao nhiêu mol khí co
Hỗn hợp khí A gồm có O 2 và O 3 tỉ khối của hỗn hợp khí A đối với khí H 2 là 19,2. Hỗn hợp khí B gồm có H 2 và khí CO, tỉ khối của hỗn hợp khí B đối với H 2 là 3,6.
Một mol khí A có thể đốt cháy hoàn toàn bao nhiêu mol khí CO ?
PTHH của các phản ứng :
2CO + O 2 → 2C O 2 (1)
3CO + O 3 → 3C O 2 (2)
Trong 1 mol hỗn hợp khí A có 0,6 mol O 3 và 0,4 mol O 2
Theo (1): 0,6 mol O 2 đốt cháy được 1,2 mol CO.
Theo (2) : 0,4 mol O 3 đốt cháy được 1,2 mol CO.
Kết luận : 1 mol hỗn hợp khí A đốt cháy được 2,4 mol khí CO.
Khử 4,64 (g) hh A gồm FeO Fe,O3, Fe;04 có số mol bằng nhau bằng CO dư thu được chất rắn B. a. khối lượng chất rắn B =2: b.Hòa tan hoàn toàn B trong dd HNO; thu được 2 khí là NO và NO2 có ti lệ số mol 1:1. Tổng thể tích của 2 khí này là bao nhiờu?
Theo đề bài ta có : nkt = nBaCO3 = 1,97/197 = 0,01 (mol)
PTHH :
FeO+CO−t0−>Fe+CO2↑FeO+CO−t0−>Fe+CO2↑
Fe2O3+3CO−t0−>2Fe+3CO2↑Fe2O3+3CO−t0−>2Fe+3CO2↑
Fe3O4+4CO−t0−>3Fe+4CO2↑Fe3O4+4CO−t0−>3Fe+4CO2↑
CO2 + Ba(OH)2 - > BaCO3↓↓ + H2O
0,01mol........................0,01mol
Theo các PTHH ta có : nCo = nCo2 = 0,01 mol
Áp dụng đlbtkl ta có :
mX + mCO = mY + mCO2
=> mY = 4,64 + 0,01.28 - 0,01.44 = 4,48(g)
Vậy....
Hoà tan 9,6g Mg vào dung dịch a) Tính khối lượng MgCl2 b)Tính VH2 ĐKTC c) dùng khí H2 khử bao nhiêu gam Fe2 O3
\(PTHH:Mg+2HCl\underrightarrow{t^o}MgCl_2+H_2\)
0,4 0,8 0,4 0,4
\(n_{Mg}=\dfrac{n}{M}=\dfrac{9,6}{24}=0,4\left(mol\right)\)
a) \(m_{MgCl_2}=n.M=0,4.95=38\left(g\right)\)
b) \(V_{H_2}=n.22,4=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)
c) PTHH: \(3H_2+Fe_2O_3\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
0,4 0,13
\(m_{Fe_2O_3}=n.M=0,13.160=20,8\left(g\right)\)
Hỗn hợp khí X gồm O2 và O3, tỉ khối hơi của X đối với H2 là 19,2. Đốt cháy hoàn toàn a mol khí CO cần 1 mol X. Giá trị của a là:
A. 1,0
B. 2,0
C. 2,4
D. 2,6
Hỗn hợp khí X gồm O 2 và O 3 , tỉ khối hơi của X đối với H 2 là 19,2. Đốt cháy hoàn toàn a mol khí CO cần 1 mol X. Giá trị của a là
A. 1,0
B. 2,0
C. 2,4
D. 2,6
dùng khí hiđro để khử các oxit sau thành kim loại FeO Fe2 O3 fepo4 và CO2 Nếu Lấy cùng số mol mỗi oxit thì tỉ lệ số mol khí Hiđro đối với mol kim loại sinh ra của oxit nào lớn nhất
Bài 11: Hãy xác định khối lượng và thể tích khí (ở đktc) của những chất sau:
a) 0,4 mol H2S ; 0,025 mol SO2 ; 0,22 mol NO
b) 0,45 mol mỗi chất khí: CO ; NH3 ; CH4 ; CO2.
c) Hỗn hợp khí gồm: 0,1 mol khí C2H4 ; 0,3 mol O3 ; 0,375 mol HCl
d) 6.1023 phân tử O2 ; 7,2.1023 phân tử N2O5 ; 4,5.1023 phân tử CO.
\(a,m_{H_2S}=0,4.34=13,6(g);V_{H_2S}=0,4.22,4=8,96(l)\\ m_{SO_2}=0,025.64=1,6(g);V_{SO_2}=0,025.22,4=0,56(l)\\ m_{NO}=0,22.30=6,6(g);V_{NO}=0,22.22,4=4,928(l)\)
\(b,m_{CO}=0,45.28=12,6(g);V_{H_2S}=0,45.22,4=10,08(l)\\ m_{NH_3}=0,45.17=7,65(g);V_{NH_3}=0,45.22,4=10,08(l)\\ m_{CH_4}=0,45.16=7,2(g);V_{CH_4}=0,45.22,4=10,08(l)\\ m_{CO_2}=0,45.44=19,8(g);V_{CO_2}=0,45.22,4=10,08(l)\)
\(c,m_{hh}=0,1.28+0,3.48+0,375.36,5=30,8875(g)\\ V_{hh}=22,4.(0,1+0,3+0,375_17,36(l)\\ d,n_{O_2}=\dfrac{6.10^{23}}{6.10^{23}}=1(mol)\\ \Rightarrow m_{O_2}=32(g);V_{O_2}=22,4(l)\\ n_{N_2O_5}=\dfrac{7,2.10^{23}}{6.10^{23}}=1,2(mol)\\ \Rightarrow m_{N_2O_5}=1,2.108=129,6(g);V_{N_2O_5}=26,88(l)\\ n_{CO}=\dfrac{4,5.10^{23}}{6.10^{23}}=0,75(mol)\\ \Rightarrow m_{CO}=0,75.28=21(g);V_{CO}=0,75.22,4=16,8(l)\)
a,
\(mH_2S=0,4.34=13,6\left(gam\right)\):,\(VH_2S\left(đktc\right)=22,4.0,4=8,96lít\)
\(mSO_2=0,025.64=1,6\left(gam\right)\);\(VSO_2=22,4.0,025=0,56l\)
cần bao nhiêu lít không khí (đktc) để đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol cacbon thành khí cacbonic Co2?(biết vo2=1/5vkk)
\(n_C=0,5\left(mol\right)\\ C+O_2\rightarrow\left(t^o\right)CO_2\\ n_{O_2}=n_C=0,5\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\\ Mà:V_{O_2}=\dfrac{1}{5}V_{kk}\Leftrightarrow V_{kk}=5.V_{O_2}=5.11,2=56\left(lít\right)\)
Trong phòng thí nghiệm người ta đã dùng cacbon oxit CO để khử 0,2 mol Fe3O4 và dùng khí hiđro để khử 0,2 mol Fe2O3 ở nhiệt đô cao.
a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng đã xảy ra.
b) Tính số lít khí ở đktc CO và H2 cần dùng cho mỗi phản ứng.
c) Tính số gam sắt thu được ở mỗi phản ứng hóa học.
thí nghiệm chi cái giờ bắt học sinh tính mắc mệt:( ai giúp em zới
PTHH:
Fe3O4 + 4CO -> (t°) 3Fe + 4CO2
0,2 ---> 0,8 ---> 0,6 ---> 0,8
Fe2O3 + 3H2 -> (t°) 2Fe + 3H2O
0,2 ---> 0,6 ---> 0,4 ---> 0,6
VCO = 0,8 . 22,4 = 17,92 (l)
VH2 = 0,6 . 22,4 = 13,44 (l)
nFe = 0,4 + 0,6 = 1 (mol)
mFe = 1 . 56 = 56 (g)
a) Phương trình hóa học của các phản ứng:
4CO + Fe3O4 → 3Fe + 4 CO2 (1).
3H2 + Fe2O3 → 2Fe + 3H2O (2).
b)Theo phương trình phản ứng trên ta có:
Muốn khử 1 mol Fe3O4 cần 4 mol CO.
Muốn khử 0,2 mol Fe3O4 cần x mol CO.
x= 0,2.4 = 0,8 mol CO.
VCO = 0,8 .22,4 = 17,92 lít.
Muốn khử 1 mol Fe2O3 cần 3 mol H2.
Muốn khử 0,2 mol Fe2O3 cần y mol H2.
y = 0,2 .3 = 0,6 mol.
VH2= 0,6 .22,4 = 13,44l.
c) Ở phản ứng (1) khử 1 mol Fe3O4 được 3 mol Fe.
Vậy khử 0,2 mol Fe3O4 được 0,6 mol Fe.
mFe = 0,6 .56 = 33,6g Fe.
Ở phản ứng (2) khử 1 mol Fe2O3 được 2 mol Fe.
Vậy khử 0,2 mol Fe2O3 được 0,4 mol Fe.
mFe = 0,4 .56 = 22,4g Fe.