Những câu hỏi liên quan
9	Nguyễn Hải Đăng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 7 2023 lúc 23:30

Chọn A

Bình luận (0)
Thiếu Gia Họ Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 11 2021 lúc 23:03

Đề sai rồi bạn

Bình luận (0)
Vũ Thị Ngọc
Xem chi tiết
Ngô Thị Anh Minh
18 tháng 1 2018 lúc 11:11

a,\(\dfrac{2-x}{2001}-1=\dfrac{1-x}{2002}-\dfrac{x}{2003}\)

<=> \(\dfrac{2-x}{2001}-1+2=\dfrac{1-x}{2002}-\dfrac{x}{2003}+2\)

<=>\(\dfrac{2-x}{2001}+1=\left(\dfrac{1-x}{2002}+1\right)+\left(\dfrac{-x}{2003}+1\right)\)

<=>\(\dfrac{2003-x}{2001}=\dfrac{2003-x}{2002}+\dfrac{2003-x}{2003}\)

<=>\(\dfrac{2003-x}{2001}-\dfrac{2003-x}{2002}-\dfrac{2003-x}{2003}=0\)

<=> \(\left(2003-x\right)\left(\dfrac{1}{2001}-\dfrac{1}{2002}-\dfrac{1}{2003}\right)=0\)

\(\dfrac{1}{2001}-\dfrac{1}{2002}-\dfrac{1}{2003}\ne0\)

=> \(2003-x=0\)

=> \(x=2003\)

Vậy : S = \(\left\{2003\right\}\)

b, \(\dfrac{2x-3}{97}-\dfrac{2x-4}{96}+\dfrac{2x-5}{95}=\dfrac{2x-6}{94}\)

<=> \(\dfrac{2x-3}{97}-\dfrac{2x-4}{96}=\dfrac{2x-6}{94}-\dfrac{2x-5}{95}\)

<=> \(\dfrac{2x-3}{97}-\dfrac{2x-4}{96}-2=\dfrac{2x-6}{94}-\dfrac{2x-5}{95}-2\)

<=> \(\left(\dfrac{2x-3}{97}-1\right)-\left(\dfrac{2x-4}{96}-1\right)=\left(\dfrac{2x-6}{94}-1\right)-\left(\dfrac{2x-5}{95}-1\right)\)

<=>\(\dfrac{2x-100}{97}-\dfrac{2x-100}{96}=\dfrac{2x-100}{94}-\dfrac{2x-100}{95}\)

<=> \(\dfrac{2x-100}{97}-\dfrac{2x-100}{96}-\dfrac{2x-100}{94}+\dfrac{2x-100}{95}=0\)

<=> \(\left(2x-100\right)\left(\dfrac{1}{97}-\dfrac{1}{96}-\dfrac{1}{94}+\dfrac{1}{95}\right)=0\)

\(\dfrac{1}{97}-\dfrac{1}{96}-\dfrac{1}{94}+\dfrac{1}{95}\ne0\)

=>\(2x-100=0\)

=> \(2x=100\)

=>\(x=50\)

Vậy: S=\(\left\{50\right\}\)

Bình luận (1)
Vangull
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
17 tháng 5 2021 lúc 21:51

`A)đk:x>=0,x ne 25`

`A=9=>A=(3+2)/(3-5)=-5/2`

`B)B=(3sqrtx-15+20-2sqrtx)/(x-25)`

`=(sqrtx+5)/(x-25)`

`=1/(sqrtx-5)`

`A=B.|x-4|`

`<=>A/B=|x-4|`

`<=>\sqrtx+2=|x-4|`

`<=>\sqrtx+2=(sqrtx+2)|sqrtx-2|`

`<=>|sqrtx-2|=1`

`+)sqrtx-2=1<=>x=9(tm)`

`+)sqrtx-2=-1<=>x=1(tm)`

Vậy `S={1,9}`

Bình luận (1)
trương khoa
17 tháng 5 2021 lúc 21:51

a, Thay x=9 vào biểu thức A ta có

\(A=\dfrac{\sqrt{9}+2}{\sqrt{9}-5}\)

\(A=\dfrac{3+2}{3-5}=\dfrac{5}{-2}=-2,5\)

Vậy A =-2,5 khi x=9

Bình luận (0)
Linh Linh
17 tháng 5 2021 lúc 21:52

a. A=\(\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-5}\)

=\(\dfrac{\sqrt{9}+2}{\sqrt{9}-5}=\dfrac{-5}{2}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 12 2020 lúc 23:55

Hàm số xác định trên R khi và chỉ khi:

a.

\(\left(2m-4\right)x+m^2-9=0\) vô nghiệm

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2m-4=0\\m^2-9\ne0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m=2\)

b.

\(x^2-2\left(m-3\right)x+9=0\) vô nghiệm

\(\Leftrightarrow\Delta'=\left(m-3\right)^2-9< 0\)

\(\Leftrightarrow m^2-6m< 0\Rightarrow0< m< 6\)

c.

\(x^2+6x+2m-3>0\) với mọi x

\(\Leftrightarrow\Delta'=9-\left(2m-3\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow m>6\)

e.

\(-x^2+6x+2m-3>0\) với mọi x

Mà \(a=-1< 0\Rightarrow\) không tồn tại m thỏa mãn

f.

\(x^2+2\left(m-1\right)x+2m-2>0\) với mọi x

\(\Leftrightarrow\Delta'=\left(m-1\right)^2-\left(2m-2\right)=m^2-4m+3< 0\)

\(\Leftrightarrow1< m< 3\)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Thùy Duyên
Xem chi tiết
Akai Haruma
7 tháng 7 2021 lúc 9:25

Lời giải:

ĐKXĐ: $x>0; x\neq 4$

Sửa lại đề 1 chút.
\(A=\left(\frac{1}{\sqrt{x}+2}+\frac{1}{\sqrt{x}-2}\right).\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}}=\frac{\sqrt{x}-2+\sqrt{x}+2}{(\sqrt{x}+2)(\sqrt{x}-2)}.\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}}=\frac{2\sqrt{x}}{(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}+2)}.\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}}\)

\(=\frac{2}{\sqrt{x}+2}\)

\(B=\frac{7}{3}A=\frac{14}{3(\sqrt{x}+2)}\)

Với mọi $x>0$ thì hiển nhiên $B>0$. Mặt khác, $\sqrt{x}+2\geq 2$ nên $B=\frac{14}{3(\sqrt{x}+2)}\leq \frac{14}{6}=\frac{7}{3}$

Vậy $0< B\leq \frac{7}{3}$. $B$ đạt giá trị nguyên thì $B=1;2$

$B=1\Leftrightarrow \frac{14}{3(\sqrt{x}+2)}=1$

$\Leftrightarrow x=\frac{64}{9}$ (thỏa mãn)

$B=2\Leftrightarrow \frac{14}{3(\sqrt{x}+2)}=2$

$\Leftrightarrow x=\frac{1}{9}$ (thỏa mãn)

 

Bình luận (1)
Infinitive IQ
Xem chi tiết
Akai Haruma
18 tháng 7 2023 lúc 23:14

Lời giải:

ĐKXĐ: $x>0; x\neq 4$
\(A=\frac{\sqrt{x}-2+\sqrt{x}+2}{(\sqrt{x}+2)(\sqrt{x}-2)}.\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}}=\frac{2\sqrt{x}}{(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}+2)}.\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}}=\frac{2}{\sqrt{x}+2}\)

\(B=\frac{7}{3}A=\frac{14}{3(\sqrt{x}+2)}\)

Hiển nhiên $B>0$

Với $x>0; x\neq 4\Rightarrow 3(\sqrt{x}+2)\geq 6$

$\Rightarrow B=\frac{14}{3(\sqrt{x}+2)}\leq \frac{14}{6}<3$

Vậy $0< B< 3$. $B$ nguyên $\Leftrightarrow B\in\left\{1;2\right\}$

$\Leftrightarrow \frac{14}{3(\sqrt{x}+2)}\in\left\{1;2\right\}$

$\Leftrightarrow x\in\left\{\frac{64}{9}; \frac{1}{9}\right\}$ (tm)

Bình luận (0)
Đỗ Thanh Huyền
Xem chi tiết
Trung Cao
3 tháng 3 2017 lúc 10:49

a. \(\Leftrightarrow\dfrac{x+2}{98}+1+\dfrac{x+4}{96}+1=\dfrac{x+6}{94}+1+\dfrac{x+8}{92}+1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+100}{98}+\dfrac{x+100}{96}=\dfrac{x+100}{94}+\dfrac{x+100}{92}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+100\right)\left(\dfrac{1}{98}+\dfrac{1}{96}-\dfrac{1}{94}-\dfrac{1}{92}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+100=0\Leftrightarrow x=-100\)

c. \(\Leftrightarrow3x^2+3x-x-1=0\Leftrightarrow3x\left(x+1\right)-\left(x+1\right)=0\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(3x-1\right)=0\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}x+1=0\\3x-1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}x=-1\\x=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Thiếu Gia Họ Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
16 tháng 11 2021 lúc 14:16

\(a,ĐK:x\ge1;x\ne3\\ b,A=\dfrac{\left(\sqrt{x-1}+\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{x-1}-\sqrt{2}\right)}{\sqrt{x-1}-\sqrt{2}}=\sqrt{x-1}+\sqrt{2}\)

Bình luận (1)