Những câu hỏi liên quan
Ngọc Anh
Xem chi tiết
Ngọc Anh
Xem chi tiết
Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Ngọc
Xem chi tiết
2611
24 tháng 5 2022 lúc 15:47

Xét ptr hoành độ của `(P)` và `(d)` có:

        `x^2=mx-1`

`<=>x^2-mx+1=0`   `(1)`

Để `(d)` cắt `(P)` tại `2` điểm pb thì ptr `(1)` có `2` `n_o` pb

  `=>\Delta > 0`

`<=>(-m)^2-4 > 0`

`<=>m^2 > 4`

`<=>` $\left[\begin{matrix} m > 4\\ m < -4\end{matrix}\right.$

Với `m > 4` hoặc `m < -4`, áp dụng Vi-ét có:`{(x_1+x_2=[-b]/a=-m),(x_1.x_2=c/a=1):}`

Ta có:`x_2(x_1 ^2+1)=3`

`<=>x_2(x_1 ^2+x_1.x_2)=3`

`<=>x_1.x_2(x_1+x_2)=3`

`<=>1(-m)=3`

`<=>m=-3` (ko t/m)

Vậy không có gtr nào của `m` t/m yêu cầu đề bài

Bình luận (0)
Tên ?
Xem chi tiết
Minh Hiếu
12 tháng 3 2023 lúc 19:51

Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:

\(x^2=mx+5\)

\(x^2-mx-5=0\)

\(\Delta=m^2+20\)

Vì \(\Delta>0\Rightarrow\) phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt

Vậy đường thẳng (d) và (P) luôn cắt nhau tại 2 điểm phân biệt

Câu tìm m bạn ghi rõ đề ra nhá

Bình luận (1)
Khánh Huỳnh Duy
Xem chi tiết
Huyền Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Minhmlem
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
5 tháng 6 2023 lúc 7:51

b) Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d):

x² = mx - m + 1

⇔ x² - mx + m - 1 = 0

∆ = m² - 4.1.(m - 1)

= m² - 4m + 4

= (m - 2)² ≥ 0 với mọi m ∈ R

⇒ Phương trình luôn có hai nghiệm

Theo Viét ta có:

x₁ + x₂ = m (1)

x₁x₂ = m - 1 (2)

Lại có x₁ + 3x₂ = 7  (3)

Từ (1) ⇒ x₁ = m - x₂ (4)

Thay x₁ = m - x₂ vào (3) ta được:

m - x₂ + 3x₂ = 7

2x₂ = 7 - m

x₂ = (7 - m)/2

Thay x₂ = (7 - m)/2 vào (4) ta được:

x₁ = m - (7 - m)/2

= (2m - 7 + m)/2

= (3m - 7)/2

Thay x₁ = (3m - 7)/2 và x₂ = (7 - m)/2 vào (2) ta được:

[(3m - 7)/2] . [(7 - m)/2] = m - 1

⇔ 21m - 3m² - 49 + 7m = 4m - 4

⇔ 3m² - 28m + 49 + 4m - 4 = 0

⇔ 3m² - 24m + 45 = 0

∆' = 144 - 3.45 = 9 > 0

Phương trình có hai nghiệm phân biệt:

m₁ = (12 + 3)/3 = 5

m₂ = (12 - 3)/3 = 3

Vậy m = 3; m = 5 thì (P) và (d) cắt nhau tại hai điểm có hoành độ thỏa mãn x₁ + 3x₂ = 7

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 6 2023 lúc 22:09

a: Thay x=0 và y=2 vào (d), ta được:

1-m=2

=>m=-1

Bình luận (0)
đức nguyễn
Xem chi tiết