Ôn thi vào 10

Minhmlem

Trên mặt phẳng toạ độ Oxy, cho đường thẳng (d) : y = mx - m +1 và parabol (P) : y = x^2 

a, Tìm m để (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2

b, Tìm m để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 thoả mãn x1 + 3x2 = 7

Kiều Vũ Linh
5 tháng 6 2023 lúc 7:51

b) Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d):

x² = mx - m + 1

⇔ x² - mx + m - 1 = 0

∆ = m² - 4.1.(m - 1)

= m² - 4m + 4

= (m - 2)² ≥ 0 với mọi m ∈ R

⇒ Phương trình luôn có hai nghiệm

Theo Viét ta có:

x₁ + x₂ = m (1)

x₁x₂ = m - 1 (2)

Lại có x₁ + 3x₂ = 7  (3)

Từ (1) ⇒ x₁ = m - x₂ (4)

Thay x₁ = m - x₂ vào (3) ta được:

m - x₂ + 3x₂ = 7

2x₂ = 7 - m

x₂ = (7 - m)/2

Thay x₂ = (7 - m)/2 vào (4) ta được:

x₁ = m - (7 - m)/2

= (2m - 7 + m)/2

= (3m - 7)/2

Thay x₁ = (3m - 7)/2 và x₂ = (7 - m)/2 vào (2) ta được:

[(3m - 7)/2] . [(7 - m)/2] = m - 1

⇔ 21m - 3m² - 49 + 7m = 4m - 4

⇔ 3m² - 28m + 49 + 4m - 4 = 0

⇔ 3m² - 24m + 45 = 0

∆' = 144 - 3.45 = 9 > 0

Phương trình có hai nghiệm phân biệt:

m₁ = (12 + 3)/3 = 5

m₂ = (12 - 3)/3 = 3

Vậy m = 3; m = 5 thì (P) và (d) cắt nhau tại hai điểm có hoành độ thỏa mãn x₁ + 3x₂ = 7

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 6 2023 lúc 22:09

a: Thay x=0 và y=2 vào (d), ta được:

1-m=2

=>m=-1

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Hồng Sơn Nguyễn
Xem chi tiết
Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Kdvlhuuui
Xem chi tiết
phan công trứ
Xem chi tiết
Hoàng Quảng
Xem chi tiết
Mai Bảo Lâm
Xem chi tiết
????????????????
Xem chi tiết
Kim Taehyungie
Xem chi tiết
Linh Bùi
Xem chi tiết