cạp quan hệ từ thể hiện tương phản giữa các vế câu ghép
Cặp quan hệ từ nối các vế trong câu ghép: “Không những hoa hồng nhung đẹp mà nó còn rất thơm.” thể hiện quan hệ gì giữa các vế câu ghép?
A. Nguyên nhân và kết quả
B. Tương phản
C. Giả thiết và kết quả
D. Tăng tiến
Đặt các câu ghép có các vế câu thể hiện các kiểu quan hệ sau :
- Quan hệ điều kiện:
- Quan hệ tương phản:
- Quan hệ tăng tiến:
- Quan hệ lựa chọn:
Đáp án
Đặt câu ghép:
- Quan hệ điều kiện: Nếu ta chiếm được điểm cao này thì trận đánh sẽ rất thuận lợi.
- Quan hệ tương phản: Anh ấy ốm nặng nhưng anh ấy vẫn lạc quan.
- Quan hệ tăng tiến: Không những hoa sen đẹp mà nó còn tượng trưng cho sự thanh khiết của tâm hồn Việt Nam.
- Quan hệ lựa chọn: Tôi đi hay là anh đi?
a.Có 1 cặp QHTnối 2 vế câu ghép thể hiện quan hệ nguyên nhân kết quả
b.Có 1 cặp QHTnối 2 vế câu ghép thể hiện quan hệ tương phản:
c.1 cặp QHTnối 2 vế câu ghép thể hiện quan hệ giả thiết-kết quả:
d.1 cặp QHTnối 2 vế câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến
e.Các vế câu ghép được nối với nhau bởi cặp từ hô ứng:
để thể hiện mối quan hệ về nghĩa giửa các vế câu ngoài quan hệ từ ta còn có thể uối các vế cau ghép bằng:
a) quan hệ tương phản
b) nguyên nhân kết quả
c) cặp từ hô ứng
d) quan hệ tăng tiến
Cặp từ hô ứng đó bạn
CHÚC BẠN HỌC TỐT
Cho vế câu: Nó vẫn không đuổi kịp được Rùa.
Hãy thêm 1 vế câu và quan hệ từ thích hợp để được câu ghép thể hiện quan hệ tương phản !!
Mặc dù Thỏ chạy nhanh hơn nhưng nó vẫn không đuổi kịp được Rùa
Trả lời
Tuy Thỏ chạy rất nhanh nhưng nó vẫn không đuổi kịp được Rùa.
đúng đấy nhé
Tuy thỏ có đôi chân nhanh nhẹn nhưng nó vẫn ko thắng được Rùa chậm chạp
Cặp quan hệ từ "Bởi - nên" trong câu ghép sau thể hiện quan hệ gì giữa các vế câu?
"Bởi hoa nguyệt quê thơm ngào ngạt nên ong bướm kéo đến rập rờn."
A. Quan hệ nguyên nhân - kêt quả B. Quan hệ tương phản
C. Quan hệ điêu kiện - kết quả D. Quan hệ tăng tiến
- Cặp quan hệ từ "Bởi - nên" trong câu ghép sau thể hiện quan hệ gì giữa các vế câu?
"Bởi hoa nguyệt quê thơm ngào ngạt nên ong bướm kéo đến rập rờn."
A. Quan hệ nguyên nhân - kêt quả B. Quan hệ tương phản
C. Quan hệ điêu kiện - kết quả D. Quan hệ tăng tiến
Cặp quan hệ từ "Bởi - nên" trong câu ghép sau thể hiện quan hệ gì giữa các vế câu?
"Bởi hoa nguyệt quê thơm ngào ngạt nên ong bướm kéo đến rập rờn."
A. Quan hệ nguyên nhân - kêt quả B. Quan hệ tương phản
C. Quan hệ điêu kiện - kết quả D. Quan hệ tăng tiến
Cặp quan hệ từ "Bởi - nên" trong câu ghép sau thể hiện quan hệ gì giữa các vế câu ?
"Bởi hoa nguyệt quê thơm ngào ngạt nên ong bướm kéo đến rập rờn."
A. Quan hệ nguyên nhân - kêt quả B. Quan hệ tương phản
C. Quan hệ điêu kiện - kết quả D. Quan hệ tăng tiến
Thêm vế câu để tạo nên câu ghép thể hiện quan hệ tương phản :
a. Dù trời đã khuya ........................................................................................................
b ...................................................................., nhưng khí trời vẫn mát mẻ.
c. Tuy bạn em rất chăm học ............................ .. ...........................................................
d ....................................................................mà anh ấy vẫn làm việc hăng say.
Thêm vế câu để tạo nên câu ghép thể hiện quan hệ tương phản :
a. Dù trời đã khuya ...nhưng mẹ vẫn còn đọc báo.
b ......Dù mặt trời đã lên......., nhưng khí trời vẫn mát mẻ.
c. Tuy bạn em rất chăm học .....nhưng bạn em vẫn còn sai sót nhiều.
d ....Dù trời nắng nóng..........mà anh ấy vẫn làm việc hăng say.
a, Dù trời đã khuya nhưng tôi vẫn về muộn.
b, Tuy nóng nực, nhưng khí trời vẫn mát mẻ.
c, Tuy bạn em rất chăm học nhưng kết quả vẫn thấp.
d, Tuy mệt mà anh ấy vẫn làm việc hăng say.
a/ Dù trời đã khuya nhưng em vẫn còn học bài
b/ Tuy trời nóng, nhưng khí trời vẫn mát mẻ.
c/ Tuy bạn em rất chăm học nhưng bạn em vẫn không học giỏi.
d/ Mọi người đã tan làm hết mà anh ấy vẫn làm việc hăng say.
Bài 2. Thêm vế câu để tạo nên câu ghép thể hiện quan hệ tương phản :
a. Dù trời đã khuya .............................................................................................
b. ....................................................................... ., nhưng khí trời vẫn mát mẻ.
c. Tuy bạn em rất chăm học .............................. .............................................
d........................................................................... mà anh ấy vẫn làm việc hăng say.
Bài 3 : Đặt 1 câu ghép có 3 vế câu, xác định chủ ngữ, vị ngữ từng vế câu.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
a. Dù trời đã khuya nhưng Nam vẫn chưa chịu đi ngủ.
b. Hôm qua Loan đoán chiều nay có mưa, nhưng khí trời vẫn mát mẻ.
c. Tuy bạn em rất chăm học nhưng kết quả học tập của bạn ấy vẫn chưa cao.
d. Mặc dù tất cả đồng nghiệp đã ra về, mà anh ấy vẫn làm việc.
1.Đặt 4 câu ghép thể hiện quan hệ, xác định CN , VN trong từng vế câu và cho biết các vế câu được nối với nhau bằng cách nào:
+ Nguyên nhân – kết quả
+ Giả thiết – kết quả
+Tương phản
+Tăng tiến
Nguyên nhân kết quả
Vì tôi// bị ốm nên hnay tôi// ko đi học được
CN VN. CN. VN
Giả thiết kết quả
Nếu tôi// không đi học thì tôi //sẽ không biết làm bài mới
CN. VN. CN. VN
Tương phản
Dù Nam //đã cố gắng nhưng cậu ấy //vẫn không giành được giải
CN VN CN VN
thưởng trong cuộc thi Toán
Tăng tiến
Cô bé //càng lớn thì cô bé //càng xinh
CN. VN. CN. VN
1,Vì em /ko làm bài tập nên cô mắng em
2,Nếu như em/ ko làm bt thì cô sẽ mắng em
3,Anh/ lên xe trời đổ cơn mưa
Em /xuống núi nắng về rực rỡ
4,không những cô khen em mà bố mẹ em còn khen em
+ Nguyên nhân – kết quả :vì trời/ mưa/ nên Nam/ không đi hc dc
CN1:Trời
VN1:Mưa
CN2:Nam
VN2:không đi hc dc
+ Giả thiết – kết quả: nếu hôm nay mưa thì Nam sẽ không đi dc
CN1:hôm nay
VN1 : mưa
CN2 : Nam
VN2 : không đi dc