Khối lượng chất rắn thu đuoc khi cho 3,45 gam kim loại Na tác dụng với 6,4 gam lưu huỳnh là
Nung 22,4 gam kim loại M (hoá trị 2) với lưu huỳnh dư thu được chất rắn X. Cho chất rắn X tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch HCl thu được khí A và 6,4 gam bã rắn không tan. Làm khô chất bã rắn rồi đốt cháy hoàn toàn thu được khí B. Khí B phản ứng vừa đủ với khí A thu được 19,2 gam đơn chất rắn. Kim loại M là
A. Ca
B. Mg
C. Fe
D. Zn
Nung 22,4 gam kim loại M (hoá trị 2) với lưu huỳnh dư thu được chất rắn X. Cho chất rắn X tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch HCl thu được khí A và 6,4 gam bã rắn không tan. Làm khô chất bã rắn rồi đốt cháy hoàn toàn thu được khí B. Khí B phản ứng vừa đủ với khí A thu được 19,2 gam đơn chất rắn. Kim loại M là
A. Ca
B. Mg
C. Fe
D. Zn
Nung 22,4 gam kim loại M hoá trị 2 với lưu huỳnh dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn X. Cho chất rắn X tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch HCl thu được khí Y và 6,4 gam bã rắn không tan. Làm khô chất bã rắn rồi đốt cháy hoàn toàn thu được khí Z. Khí Z phản ứng vừa đủ với khí Y thu được 19,2 gam đơn chất rắn. Vậy M là:
A. Ca
B. Mg
C. Fe
D. Zn.
Cho 5,6 gam sắt tác dụng với 6,4 gam lưu huỳnh.
a, Chất nào còn dư? Vì sao?
b, Khối lượng chất rắn thu được là bao nhiêu?
\(n_{Fe}=\dfrac{5.6}{56}=0.1\left(mol\right)\)
\(n_S=\dfrac{6.4}{32}=0.2\left(mol\right)\)
\(Fe+S\underrightarrow{t^0}FeS\)
\(0.1........0.2\)
\(\dfrac{0.1}{1}< \dfrac{0.2}{1}\) \(\Rightarrow Sdư\)
\(m_{Cr}=m_{FeS}+m_{S\left(dư\right)}=0.1\cdot88+\left(0.2-0.1\right)\cdot32=12\left(g\right)\)
Cho 8,4 gam sắt tác dụng với 6,4 gam lưu huỳnh trong bình chân không sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 11,0.
B. 13,2.
C. 17,6.
D. 14,8
Đáp án D
0,15→ 0,15→ 0,15 (mol)
=> nS dư = 0,2 – 0,15 = 0,05 (mol)
=> mrắn = mFeS + mS dư = 0,05.32 + 0,15.88 = 14,8 (g)
Cho 8,4 gam sắt tác dụng với 6,4 gam lưu huỳnh trong bình chân không sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 11,0.
B. 13,2.
C. 17,6.
D. 14,8.
Cho 12 gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại Fe và Cu tác dụng với HCl thu được muỗi Y, 6,4 gam chất rắn Z và khí H2. a)Chất rắn Z là chất gì? b)Tính thể tích khí H2 ở đkc và tính khối lượng muối Y.
a) Chất rắn Z là Cu.
b)\(n_{Fe}=\dfrac{12-6,4}{56}=0,1mol\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,1 0,2 0,1 0,1
\(V_{H_2\left(đkc\right)}=0,1.24,79=2,479l\\ m_{FeCl_2}=0,1.127=12,7g\)
cho 16g hỗn hợp gồm Mg và Cu tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được 6,4 gam chất rắn không tan a.tính khối lượng mỗi kim loại b.tính khối lượng HCl đã phản ứng
\(m_{Cu}=6.4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{Mg}=16-6.4=9.6\left(g\right)\)
\(n_{Mg}=\dfrac{9.6}{24}=0.4\left(mol\right)\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(0.4........0.8\)
\(m_{HCl}=0.8\cdot36.5=29.2\left(g\right)\)
Cho hỗn hợp kim loại gồm 5,4 gam Al và 2,3 gam Na tác dụng với nước dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn khối lượng chất rắn còn lại là
A. 5,0 gam
B. 2,7 gam
C. 2,3 gam
D. 4,05 gam