\(m_{Cu}=6.4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{Mg}=16-6.4=9.6\left(g\right)\)
\(n_{Mg}=\dfrac{9.6}{24}=0.4\left(mol\right)\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(0.4........0.8\)
\(m_{HCl}=0.8\cdot36.5=29.2\left(g\right)\)
\(m_{Cu}=6.4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{Mg}=16-6.4=9.6\left(g\right)\)
\(n_{Mg}=\dfrac{9.6}{24}=0.4\left(mol\right)\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(0.4........0.8\)
\(m_{HCl}=0.8\cdot36.5=29.2\left(g\right)\)
Cho 15,75 gam hỗn hợp các kim loại đồng Mg và Na tác dụng vừa đủ với 550 ml dung dịch HCl 1M, sau phản ứng thu được 6,4 gam chất rắn
a. Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
b. Tính thể tích khí thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn.
Cho 27,2 gam hỗn hợp X gồm Zn và ZnO tác dụng với dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được dung dịch muối và 4,48 lít khí (đktc) a) Viết pthh b) Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp c) Tính khối lượng dung dịch HCl 10% cần dùng để hòa tan hết hỗn hợp trên
Bài 1: Cho một lượng hỗn hợp gồm Ag và Zn tác dụng với lượng dư dung dịch axit H2SO4, thu được 5,6 lit khí H2 (đktc). Sau phản ứng thấy còn 6,25g một chất rắn không tan. Tính thành phần % về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
Bài 2: Hoà tan hoàn toàn 15,3g hỗn hợp gồm Mg và Zn bằng dung dịch axit HCl 1M thì thu được 6,72 lit H2 (đktc).
a/ Xác định khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.
b/ Tính thể tích dung dịch axit HCl cần dùng.
Bài 3: A là hỗn hợp gồm: Ba, Al, Mg.
Lấy m gam A cho tác dụng với nước tới khi hết phản ứng thấy thoát ra 3,36 lit H2 (đktc).
Lấy m gam A cho vào dung dịch xút dư tới khi hết phản ứng thấy thoát ra 6,72 lít H2 (đktc). Lấy m gam A hoà tan bằng một lượng vừa đủ dung dịch axit HCl thì thu được một dung dịch và 8,96 lit H2 (đktc).
Hãy tính m gam và thành phần % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp.
Cho 10 g hỗn hợp bột các kim loại Fe, Cuvà Mg tác dụng với Vml dung dịch HCl 2M vừa đủthu được 4,48 lít khí (đktc) và 2g chất rắn không tan.
a) Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp.
b) Tính V
bài 1: cho 12 gam hỗn hợp x gồm Fe và FeO tác dụng vừa đủ với dung dịch HCL 2m sau phản ứng thu được 3,36 l khí h2 điều kiện tiêu chuẩn
a). tính thành phần % khối lượng các chất trong x
b). tính thể tích dung dịch hcl 2m đã dùng
bài 2: từ những chất: Na2O,BaO,H2O,ddCuSO4,dd FeCL2, viết các PTHH điều chế:
a).dd NaOH b).dd Ba(OH)2 c).BáO4 d).Cu(OH)2 e).Fe(OH)2
Cho 4,4 gam hỗn hợp X gồm Mg và MgO tác dụng với dung dịch HCl 3,65% (dư 20% so với lượng phản ứng) thu được dung dịch Y và 2,24 lít khí H2 (đktc). (a) Viết PTHH xảy ra và tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X. (b) Tính nồng độ phần trăm các chất có trong dung dịch Y.
hòa tan 4,9g hỗn hợp gồm Cu và kim loại R có hóa trị (II) vào dung dịch HCL vừa đủ. Sau phản ứng còn lại 3,2g chất rắn không tan, phần dung dịch còn lại đem đi cô cạn thì thu được 4,44g muối khan. Xác định kim loại R
1/ Cho 0,83g hổn hợp gồm Al và Fe tác dụng vừa đủ với dd H2SO4 20%, sau phản ứng thu được 0,56 lit khí H2 ( đktc)
a) Tính thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
b) Tính khối lượng dung dịch h2so4 20% đã dùng