Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trường Sinh 6A / Trường...
25 tháng 3 2022 lúc 19:27

Thấy gì đâu??

☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
25 tháng 3 2022 lúc 19:28

._.?

lê thị thu thảo
25 tháng 3 2022 lúc 19:55

????

Minh Anh
Xem chi tiết
Minh Anh
13 tháng 10 2021 lúc 10:16

Ai giúp mình zới, khó quá huhuhuhuhuh

 

Vũ Khôi Nguyên
Xem chi tiết
Như Quỳnh
Xem chi tiết
Duyên Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 7 2023 lúc 9:25

2:

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

góc ABD=góc EBD

=>ΔBAD=ΔBED

b: BA=BE

DA=DE

=>BD là trung trực của AE

c: DA=DE
DE<DC

=>DA<DC

4:

a: ΔABC cân tại A có AI là phân giác

nên AI vuông góc BC tại I

b: Xét ΔABC có

CM,AI là trung tuyến

CM cắt AI tại G

=>G là trọng tâm
=>BG là trung tuyến của ΔABC

c: BI=CI=9cm

=>AI=căn 15^2-9^2=12cm

=>GI=1/3*12=4cm

Linh Phan
Xem chi tiết
hưng phúc
30 tháng 10 2021 lúc 19:54

Đổi 100ml = 0,1 lít

Ta có: \(n_{HCl}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\)

a. PTHH: \(AgNO_3+HCl--->AgCl\downarrow+HNO_3\)

Theo PT: \(n_{AgNO_3}=n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\)

Đổi 200ml = 0,2 lít

=> \(C_{M_{AgNO_3}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1M\)

b. Ta có: \(m_{dd_{HNO_3}}=0,1\left(lít\right)\)

Theo PT: \(n_{HNO_3}=n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\)

=> \(C_{M_{HNO_3}}=\dfrac{0,2}{0,1}=2M\)

Gia Hân Phan
Xem chi tiết
Tô Mì
13 tháng 5 2022 lúc 7:33

\(B=1+\dfrac{4x-2022}{3x+y}\)

\(=1+\dfrac{3x+y+x-y-2022}{3x+y}\)

\(=1+1+\dfrac{x-y-2022}{-1\left(x-y\right)+4x}\)

\(=2+\dfrac{2022-2022}{-1\left(2022\right)+4x}\)

\(=2+\dfrac{0}{-2022+4x}=2+0=2\)

Trần Nguyễn Minh Khang
Xem chi tiết
ThiennPhucc
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
1 tháng 11 2021 lúc 10:31

a, Vì ABCD là hbh nên AB//CD

Do đó \(\widehat{A}+\widehat{D}=180^0\Rightarrow3\widehat{D}=180^0\Rightarrow\widehat{D}=60^0\Rightarrow\widehat{A}=120^0\)

Mà ABCD là hbh nên \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{A}=\widehat{C}=120^0\\\widehat{D}=\widehat{B}=60^0\end{matrix}\right.\)

b, Vì CE=CB nên tam giác CEB cân tại C

Do đó \(\widehat{B}=\widehat{CEB}\)

\(\Rightarrow\widehat{D}=\widehat{CEB}\left(1\right)\)

Mà ABCD là hbh nên AB//CD hay AE//CD

Do đó AECD là hình thang

Kết hợp (1) ta được AECD là hthang cân

Tuệ Anh Phương
Xem chi tiết
Khôi Bùi
24 tháng 4 2022 lúc 18:55

\(\Delta ABC\) đều cạnh là mấy a ? 

Nguyễn Việt Lâm
24 tháng 4 2022 lúc 22:03

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}SH\perp AB\left(gt\right)\\CH\perp AB\left(\Delta ABC\text{ đều}\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow AB\perp\left(SCH\right)\Rightarrow AB\perp SC\)

Từ A kẻ AD vuông góc SC (D thuộc SC)

\(\Rightarrow SC\perp\left(ADB\right)\Rightarrow\widehat{ADB}\) là góc giữa (SAC) và (SBC)

\(\Rightarrow\widehat{ADB}=90^0\)

\(\Rightarrow DH=\dfrac{1}{2}AB\) (trung tuyến ứng với cạnh huyền)

Lại có \(CH=\dfrac{AB\sqrt{3}}{2}\) (trung tuyến tam giác đều)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông SCH:

\(\dfrac{1}{DH^2}=\dfrac{1}{SH^2}+\dfrac{1}{CH^2}\Leftrightarrow\dfrac{4}{AB^2}=\dfrac{4}{3a^2}+\dfrac{4}{3AB^2}\)

\(\Rightarrow AB=a\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow V=\dfrac{1}{3}SH.\dfrac{AB^2\sqrt{3}}{4}=\dfrac{a^3}{4}\)

Nguyễn Việt Lâm
24 tháng 4 2022 lúc 22:04

undefined