Những câu hỏi liên quan
trinh quỳnh hương
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
17 tháng 3 2022 lúc 17:52

\(n_S=\dfrac{8}{32}=0,25\left(mol\right)\)

PTHH: S + O2 --to--> SO2

       0,25->0,25

            4R + nO2 --to--> 2R2On

           \(\dfrac{1}{n}\)<--0,25

=> \(M_R=\dfrac{32}{\dfrac{1}{n}}=32n\left(g/mol\right)\)

Xét n = 2 thỏa mãn: MR = 64 (g/mol)

=> R là Cu

Bình luận (2)
Nguyễn Quang Minh
17 tháng 3 2022 lúc 17:57

nS = 8 : 32 = 0,25 (mol) 
pthh : S + O2 -t-->SO2 
         0,25->0,25(mol) 
giả sử R hóa trị 2
pthh : 2R + O2 -t-> 2RO 
         0,5 <----0,25(mol) 
=> M= 32 : 0,5 = 64 (g/mol)
=> R là đồng

Bình luận (0)
dinhtiendung
Xem chi tiết
Buddy
20 tháng 2 2022 lúc 19:53

4Al+3O2-to>2Al2O3

0,04---0,03------0,02 mol

n Al=\(\dfrac{1,08}{27}\)=0,04 mol

=>VO2=0,03.22,4=0,672l

b)

2A+O2-to>2AO

0,06--0,03 mol

=>\(\dfrac{3,84}{A}=0,06\)

=>A=64 :=>Al là Đồng

 

Bình luận (2)
BOX GDCD HOC24,OLM
Xem chi tiết
✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
20 tháng 3 2022 lúc 9:14

Tham khảo ( tự lèm)

 

Câu 1:

a) PTHH:2Mg+O2to→2MgOPTHH:2Mg+O2to→2MgO

b)

nMg=mMgMMg=4824=2(mol)nMg=mMgMMg=4824=2(mol)

nO2=mO2MO2=3232=1(mol)nO2=mO2MO2=3232=1(mol)

Lập tỉ lệ: 22=1122=11

=> PỨ hết

Theo ĐLBTKL, ta có:

mMg+mO2=mMgOmMg+mO2=mMgO

48+32=mMgO48+32=mMgO

mMgO=80(g)mMgO=80(g)

Bài 2:

a) PTHH:4P+5O2to→2P2O5PTHH:4P+5O2to→2P2O5

b)

nP=mPMP=6,231=0,2(mol)nP=mPMP=6,231=0,2(mol)

Theo PTHH, ta có:

nO2=54nP=54.0,2=0,25(mol)nO2=54nP=54.0,2=0,25(mol)

VO2=nO2.22,4=0,25.22,4=5,6(l)VO2=nO2.22,4=0,25.22,4=5,6(l)

Vkk=VO2.5=5,6.5=28(l)Vkk=VO2.5=5,6.5=28(l)

c)

Cách 1:

mO2=nO2.MO2=0,25.32=8(g)mO2=nO2.MO2=0,25.32=8(g)

Theo ĐLBTKL, ta có:

mP+mO2=mP2O5mP+mO2=mP2O5

6,2+8=mP2O56,2+8=mP2O5

mP2O5=14,2(g)mP2O5=14,2(g)

Cách 2:

Theo PTHH, ta có:

nP2O5=24nP=12nP=12.0,2=0,1(mol)nP2O5=24nP=12nP=12.0,2=0,1(mol)

mP2O5=nP2O5.MP2O5=0,1.142=14,2(g)

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
20 tháng 3 2022 lúc 9:29

Câu 1:

\(n_{Mg}=\dfrac{48}{24}=2\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\\ PTHH:2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\\ LTL:\dfrac{2}{2}=1\Rightarrow pư.đủ\\ Theo.pt:n_{MgO}=n_{Mg}=2\left(mol\right)\\ m_{MgO}=2.40=80\left(g\right)\)

Câu 2:

\(a,n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\\ PTHH:4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\\ b,Theo.pt:n_{O_2}=\dfrac{5}{4}n_{O_2}=\dfrac{5}{4}.0,2=0,25\left(mol\right)\\ V_{O_2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\\ V_{kk}=5,6.5=28\left(l\right)\)

c, Cách 1:

mO2 = 0,25 . 32 = 8 (g)

Áp dụng ĐLBTKL, ta có:

mP + mO2 = mP2O5

=> mP2O5 = 6,2 + 8 = 14,2 (g)

Cách 2:

\(Theo.pt:n_{P_2O_5}=\dfrac{1}{2}n_P=\dfrac{1}{2}.0,2=0,1\left(mol\right)\\ m_{P_2O_5}=0,1.142=14,2\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Dương Hiển Doanh
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
11 tháng 3 2022 lúc 9:32

nP = 15,5/31 = 0,5 (mol)

PTHH: 4P + 5O2 -> (t°) 2P2O5

Mol: 0,5 ---> 0,625 ---> 0,25

mP2O5 = 0,25 . 142 = 35,5 (g)

VO2 = 0,625 . 22,4 = 14 (l)

Vkk = 14 . 5 = 70 (l)

Bình luận (0)
dinhtiendung
Xem chi tiết
ミ★ᗩᒪIᑕE Tᖇầᑎ★彡
6 tháng 1 2022 lúc 22:09

3Fe + 2O2 \(\underrightarrow{t^o}\) Fe3O4

a, \(n_{Fe}=\dfrac{1,68}{56}=0,03mol\\ \Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{0,03.2}{3}=0,02mol\\ V_{O_2}=0,02.22,4=0,448l\)

b, Câu này chưa biết làm ạ :((

Bình luận (0)
Bảo Trần
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
8 tháng 4 2021 lúc 22:27

PTHH: \(4R+xO_2\underrightarrow{t^o}2R_2O_x\)     (Với x là hóa trị của R)

Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

 \(\Rightarrow n_R=\dfrac{1,2}{x}\left(mol\right)\) \(\Rightarrow M_R=\dfrac{10,8}{\dfrac{1,2}{x}}=9x\)

Ta thấy với \(x=3\) thì \(M_R=27\)   (Nhôm)

  Vậy công thức oxit là Al2O3

 

Bình luận (0)
who IDK
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
12 tháng 4 2022 lúc 20:45

\(n_{KMnO_4}=\dfrac{63,2}{158}=0,4\left(mol\right)\\ pthh:2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
            0,4                                             0,2 
=> \(V_{O_2\left(lt\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\\ V_{O_2\left(tt\right)}=\dfrac{90.4,48}{100}=4,032\left(l\right)\) 
 

Bình luận (0)
hieu123
Xem chi tiết
Minh Nguyễn
18 tháng 2 2022 lúc 21:22

Câu 1 :

Gọi X lak tên kim loại đó

Theo đề ra ta có :  \(2X+O_2\left(t^o\right)->2XO\)

Ta có :   \(n_{XO}=\dfrac{16,2}{M_X+16}\);    \(n_X=\dfrac{13}{M_X}\)

Từ PT ->   \(n_X=n_{XO}\)

=>  \(\dfrac{16,2}{M_X+16}=\dfrac{13}{M_X}\)

Giải phương trình trên ta đc \(M_X=65\left(g/mol\right)\)

->  Kim loại đó lak Zn 

Câu 2 :

PTHH :     \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)

\(n_{O_2}=\dfrac{V\left(đktc\right)}{22,4}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Từ PT ->    \(n_P=\dfrac{4}{5}n_{O_2}=0,08\left(mol\right)\)

-> \(m_{P\left(PƯđủ\right)}=n.M=0,08.31=2,48\left(g\right)\)

Bình luận (1)

Đăng bài nhầm môn gòi em iu ơi

Bình luận (3)
Mochi _sama
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
13 tháng 3 2022 lúc 11:54

nKMnO4=94,8:158=0,6(mol) 
PTHH: 2KMnO4-t--> K2MnO4+MnO2+O2 
              0,6----------------------------------->0,3(mol) 
=>V= VO2=0,3. 22,4= 6,72(l)
b ) 40%nO2 =40%.0,3=0,12(mol)
  2R   +       O2 -t--->2RO 
0,24(mol)<- 0,12
=> M(Khối lượng Mol ) R= m:n=5,76:0,24=24(G/MOL)
=> R là  Mg 

Bình luận (1)
Trần Tuấn Hoàng
13 tháng 3 2022 lúc 12:02

a)-\(n_{KMnO_4}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{94,8}{158}=0,6\left(mol\right)\)

-PTHH: \(2KMnO_4\rightarrow^{t^0}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\)

                 2                                                      1

               0,6                                                   0,3

\(\Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=n.22,4=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)                     

b)-\(V_{O_2\left(cd\right)}=6,72.\dfrac{40}{100}=2,688\left(l\right)\)

\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{2,688}{22,4}=0,12\left(mol\right)\)

-PTHH: \(2R+O_2\rightarrow^{t^0}2RO\)

               2      1

           0,24   0,12

\(m_R=n.M=5,76\left(g\right)\)

\(\Rightarrow0,24.M_R=5,76\)

\(\Rightarrow M_R=24\) (g/mol)

-Vậy R là Crom

 

Bình luận (2)