Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Skem
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
16 tháng 3 2022 lúc 7:02

5.1

Do \(a\ge c\Rightarrow\left(a+1\right)^2\ge\left(c+1\right)^2\Rightarrow\dfrac{1}{\left(c+1\right)^2}\ge\dfrac{1}{\left(a+1\right)^2}\)

\(P=\dfrac{1}{\left(a+1\right)^2}+\dfrac{1}{\left(c+1\right)^2}+\dfrac{2}{\left(b+1\right)^2}+\dfrac{2}{\left(c+1\right)^2}\ge\dfrac{2}{\left(a+1\right)^2}+\dfrac{2}{\left(b+1\right)^2}+\dfrac{2}{\left(c+1\right)^2}\)

Áp dụng BĐT Bunhiacopxki:

\(\dfrac{1}{\left(a+1\right)^2}+\dfrac{1}{\left(b+1\right)^2}=\dfrac{1}{\left(\sqrt{ab}.\sqrt{\dfrac{a}{b}}+1.1\right)^2}+\dfrac{1}{\left(\sqrt{ab}.\sqrt{\dfrac{b}{a}}+1.1\right)^2}\ge\dfrac{1}{\left(ab+1\right)\left(\dfrac{a}{b}+1\right)}+\dfrac{1}{\left(ab+1\right)\left(\dfrac{b}{a}+1\right)}=\dfrac{1}{ab+1}\)

Tương tự:

\(\dfrac{1}{\left(b+1\right)^2}+\dfrac{1}{\left(c+1\right)^2}\ge\dfrac{1}{bc+1}\)

\(\dfrac{1}{\left(c+1\right)^2}+\dfrac{1}{\left(a+1\right)^2}\ge\dfrac{1}{ca+1}\)

Cộng vế:

\(P\ge\dfrac{1}{ab+1}+\dfrac{1}{bc+1}+\dfrac{1}{ca+1}\ge\dfrac{9}{ab+bc+ca+3}=\dfrac{9}{6}=\dfrac{3}{2}\)

\(P_{min}=\dfrac{3}{2}\) khi \(a=b=c=1\)

Nguyễn Việt Lâm
16 tháng 3 2022 lúc 7:05

5.2

Ta có:

\(\dfrac{1}{2a+3b+3c}=\dfrac{1}{\left(a+b\right)+\left(b+c\right)+\left(b+c\right)+\left(c+a\right)}\le\dfrac{1}{16}\left(\dfrac{1}{a+b}+\dfrac{2}{b+c}+\dfrac{1}{c+a}\right)\)

Tương tự:

\(\dfrac{1}{3a+2b+3c}\le\dfrac{1}{16}\left(\dfrac{1}{a+b}+\dfrac{1}{b+c}+\dfrac{2}{c+a}\right)\)

\(\dfrac{1}{3a+3b+2c}\le\dfrac{1}{16}\left(\dfrac{2}{a+b}+\dfrac{1}{b+c}+\dfrac{1}{c+a}\right)\)

Cộng vế:

\(P\le\dfrac{1}{16}\left(\dfrac{4}{a+b}+\dfrac{4}{b+c}+\dfrac{4}{c+a}\right)=505\)

\(P_{max}=505\) khi \(a=b=c=\dfrac{3}{4040}\)

Skem
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
20 tháng 3 2022 lúc 17:46

3.2

\(\Delta'=\left(a+1\right)^2-2a=a^2+1>0;\forall a\Rightarrow\) pt luôn có 2 nghiệm pb với mọi a

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(a+1\right)\\x_1x_2=2a\end{matrix}\right.\)

Do \(x_1\) là nghiệm nên: \(x_1^2-2\left(a+1\right)x_1+2a=0\Rightarrow x_1^2=2\left(a+1\right)x_1-2a\)

Thay vào bài toán:

\(2\left(a+1\right)x_1-2a+x_1-x_2=3-2a\)

\(\Leftrightarrow\left(2a+3\right)x_1-x_2=3\)

\(\Rightarrow x_2=\left(2a+3\right)x_1-3\)

Thế vào \(x_1+x_2=2\left(a+1\right)\)

\(\Rightarrow x_1+\left(2a+3\right)x_1-3=2\left(a+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(2a+4\right)x_1=2a+5\Rightarrow x_1=\dfrac{2a+5}{2a+4}\Rightarrow x_2=2a+2-\dfrac{2a+5}{2a+4}=\dfrac{4a^2+10a+3}{2a+4}\) (\(a\ne-2\))

Thế vào \(x_1x_2=2a\)

\(\Rightarrow\dfrac{\left(2a+5\right)\left(4a^2+10a+3\right)}{\left(2a+4\right)^2}=2a\)

\(\Rightarrow8a^2+24a+15=0\Rightarrow a=...\)

Lykio Lưu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 10 2021 lúc 22:37

\(\Leftrightarrow4x^2-20x-4x^2+3x+12x-3=5\)

\(\Leftrightarrow-5x=8\)

hay \(x=-\dfrac{8}{5}\)

ArcherJumble
Xem chi tiết
Trường Phan
18 tháng 1 2022 lúc 20:02

???

Phạm Khánh Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 7 2021 lúc 20:43

\(\dfrac{8^{10}+4^{10}}{8^4+4^{11}}=\dfrac{2^{30}+2^{20}}{2^{12}+2^{22}}=\dfrac{2^{20}\left(2^{10}+1\right)}{2^{12}\left(2^{10}+1\right)}=2^8=256\)

LươngHoàngNhãAn
6 tháng 7 2021 lúc 20:44

chỉ cách tính hay là có cần tính kết quả luôn k bn

Em học dốt
Xem chi tiết
Minh
24 tháng 8 2019 lúc 21:45

TL : 

Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia .

Hok tốt

Thu Ngân
24 tháng 8 2019 lúc 21:48

TRẢ LỜI:Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia.

Bạn có thể tham khảo trong SGK nhé!

Có bài nào ko hiểu về hai góc đối đỉnh thì cứ lên online math tìm sự trợ giúp nha

#học tốt#

︵✿๖ۣۜBαɗ ๖ۣۜBσү‿✿
24 tháng 8 2019 lúc 21:58

1. Định nghĩa : Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia

2. Tính chất : Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau

Khánh Hà
Xem chi tiết
Linh Diệu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2023 lúc 19:59

Gọi d=ƯCLN(2n+3;7n+10)

=>2n+3 chia hết cho d và 7n+10 chia hết cho d

=>14n+21 chia hết cho d và 14n+20 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>2n+3 và 7n+10 là hai số nguyên tố cùng nhau

Ng Ngọc
2 tháng 1 2023 lúc 19:59

Gọi (2n+3,7n+10)=d

=>2n+3⋮d =>14n+21⋮d

7n+10⋮d => 14n+20⋮d

=>(14n+21)-(14n+20)⋮d

=>1⋮d =>d=1

Vậy 2n+3 và 7n+10 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Linh Diệu
2 tháng 1 2023 lúc 20:16

mong mọi người

 

Bí mật
Xem chi tiết
luan nguyen
12 tháng 3 2023 lúc 21:10

2500

luan nguyen
12 tháng 3 2023 lúc 21:28

Tick cho mik ik ạ

100 nha em