Cho 25g h2 Fe,Zn,Cu tác dụng d2 HCl dư 6,72l H2 đktc và 6,4g rắn không tan . Xđ %m
Cho 12,1 (g) h2 Fe,Zn tác dụng HCl dư 4,48(l) H2 đktc . Xđ %m
Gọi số mol Fe, Zn là a, b (mol)
=> 56a + 65b = 12,1 (1)
\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
a----------------------->a
Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
b----------------------->b
=> a + b =0,2 (2)
(1)(2) => a = 0,1 (mol); b = 0,1 (mol)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{0,1.56}{12,1}.100\%=46,28\%\\\%m_{Zn}=\dfrac{0,1.65}{12,1}.100\%=53,72\%\end{matrix}\right.\)
cho hỗn hợp m=17,4g gồm Al, Fe và Cu tác dụng với HCl sau phản ứng thu được 6,4g chất rắn không tan và 9,916L H2(đkc). xác định mAl, mFe
- Chất rắn không tan là Cu.
Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=x\left(mol\right)\\n_{Fe}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) ⇒ 27x + 56y = 17,4 - 6,4 (1)
PT: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}+n_{Fe}=\dfrac{3}{2}x+y=\dfrac{9,916}{24,79}=0,4\left(mol\right)\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=0,2\left(mol\right)\\n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\\m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Cho m(g) Fe tác dụng V (l) d2 HCl 2 (M) 4,48(l) H2 đktc. Xđ m
nH2 = 4,48/22,4 = 0,2 (mol)
PTHH: Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
nFe = nH2 = 0,2 (mol)
mFe = 0,2 . 56 = 11,2 (g)
nH2 = 4.48/22.4 = 0.2 (mol)
Đặt :
nFe = a (mol)
nZn = b (mol)
=> 56a + 65b = 12.1 (1)
Fe + 2HCl => FeCl2 + H2
Zn + 2HCl => ZnCl2 + H2
nH2 = a + b = 0.2 (2)
(1) , (2) :
a = b = 0.1
mFe = 0.1*56 = 5.6 (g)
mZn = 6.5 (g)
PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
Giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=x\left(mol\right)\\n_{Zn}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow56x+65y=12,1\left(1\right)\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Fe}+n_{Zn}=x+y\left(mol\right)\)
⇒ x + y = 0,2 (2)
Từ (1) và (2) ⇒ x = y = 0,1 (mol)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\\m_{Zn}=0,1.65=6,5\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Bạn tham khảo nhé!
BÀI 6/ Cho 56,5g hỗn hợp 3 kim loại Cu, Zn với Fe tác dụng với dung dịch axit clohidric (HCl) cho 15,68 dm3 khí H2. Và chất rắn không tan, Nung chất rắn trong không khí đến khối lượng không đổi ta thu được 16 gam(đktc)
a/ Viết phương trình hóa học của các phản ứng?
b/Tính thamh phần % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
c/ Tính khối lượng Fe sinh ra khi cho khi cho toàn bộ khío H2 thu được ở trên t/d hoàn toàn với 46,4g Fe3O4.
BÀI 7/ Đun khử hoàn toàn 4 gam hỗn hợp CuO và oxit sắt FexOy bằng khí CO ở nhiệt độ cao , sau phản ứng thu được 2,88 gam chất rắn ,hòa tan chất rắn này vào dung dịch HCl
( vừa đủ) thì có 0,896 lit khí thoát ra (ở đktc). Xác định công thức của oxit sắt .
Bài 6.
\(V=15,68dm^3=15,68l\Rightarrow n_{H_2}=\dfrac{15,68}{22,4}=0,7mol\)
Chất rắn thu đc là \(Cu\) có khối lượng là \(m_{Cu}=16g\)
\(\left\{{}\begin{matrix}Zn:x\left(mol\right)\\Fe:y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow65x+56y=56,5-16\left(1\right)\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(\Rightarrow x+y=n_{H_2}=0,7\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{13}{90}\\y=\dfrac{5}{9}\end{matrix}\right.\)
b)\(\%m_{Cu}=\dfrac{16}{56,5}\cdot100\%=28,31\%\)
\(\%m_{Zn}=\dfrac{\dfrac{13}{90}\cdot65}{56,5}\cdot100\%=16,62\%\)
\(\%m_{Fe}=100\%-\left(28,31\%+16,62\%\right)=55,07\%\)
c)\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{46,4}{232}=0,2mol\)
\(Fe_3O_4+4H_2\rightarrow3Fe+4H_2O\)
0,2 0,7 0 0
0,175 0,7 0,525 0,7
0,025 0 0,525 0,7
\(m_{Fe}=0,525\cdot56=29,4g\)
Bài 1:
a, PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
b, Giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=x\left(mol\right)\\n_{Al}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
⇒ 65x + 27y = 21,1 (1)
Ta có: \(n_{H_2}=0,65\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Zn}+\dfrac{3}{2}n_{Al}=x+\dfrac{3}{2}y\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow x+\dfrac{3}{2}y=0,65\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\left(mol\right)\\y=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Zn}=\dfrac{0,2.65}{21,1}.100\%\approx61,6\text{% }\\\%m_{Al}\approx38,4\%\end{matrix}\right.\)
c, Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{ZnCl_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\\n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{ZnCl_2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\\m_{AlCl_3}=0,3.133,5=40,05\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Bạn tham khảo nhé!
Bài 2: Cu không tác dụng với dd HCl nên cr thu được là Cu.
PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{cr}=m_{Cu}=10-5,6=4,4\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
Bài 3:
PT: \(2Fe+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2FeCl_3\)
\(2Al+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2AlCl_3\)
a, Giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=x\left(mol\right)\\n_{Al}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
⇒ 56x + 27y = 2,2 (1)
Ta có: \(n_{Cl_2}=0,09\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Cl_2}=\dfrac{3}{2}n_{Fe}+\dfrac{3}{2}n_{Al}=\dfrac{3}{2}x+\dfrac{3}{2}y\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{3}{2}x+\dfrac{3}{2}y=0,09\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,02\left(mol\right)\\y=0,04\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{0,02.56}{2,2}.100\%\approx50,91\%\\\%m_{Al}\approx49,09\%\end{matrix}\right.\)
b, Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{FeCl_3}=n_{Fe}=0,02\left(mol\right)\\n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,04\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{FeCl_3}=0,02.162,5=3,25\left(g\right)\\m_{AlCl_3}=0,04.133,5=5,34\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Bạn tham khảo nhé!
Cho 10 gam Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau phản ứng thu được 2,24 lít H2 (đktc), dung dịch X và m gam chất rắn không tan. Giá trị m là
A. 3,4 gam
B. 4,4 gam
C. 5,6 gam
D. 6,4 gam.
Câu 1.cho sắt tác dụng với HCL thu đc 6,72 lít H2( ĐKTC). Tìm m (sắt)?
Câu 2: cho Zn tác dụng với H2SO4 thu được, m gam muối và 13,44 lít H2(ĐKTC). Tìm m
Câu 3: cho 5,6 gam Fe tác dụng với CuSO4 dư thu đc m gam chất rắn .Tìm m?
Câu 4: Hoàn thành các chương trình phnar ứng sau đây:
a. Sắt cháy trong oxi ko khí
b. Cu cháy trong oxi
c. Zn tác dụng với CuSO4
d. CaO+H2O
e. Na+H2O
f. NaOH+HCL
g. KOH+H2SO4
Câu 1:
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2
\(n_{HCl}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)
\(n_{Fe}=\dfrac{0,3}{2}=0,15mol\\ m_{Fe}=0,15.56=8,4g\)
Câu 2:
Zn + H2SO4 \(\rightarrow\) ZnSO4 + H2
\(n_{H_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6mol\\ n_{ZnSO_4}=0,6mol\)
\(m_{ZnSO_4}=0,6.161=96,6g\)
Câu 4:
3Fe + 2O2 \(\underrightarrow{t^o}\) Fe3O4
2Cu + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2CuO
CaO + H2O \(\rightarrow\) Ca(OH)2
2Na + 2H2O \(\rightarrow\) 2NaOH + H2
NaOH + HCl \(\rightarrow\) H2O + NaCl
2KOH + H2SO4 \(\rightarrow\) K2SO4 + 2H2O
Cho 12 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc), còn lại m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là
A. 2,8.
B. 6,4.
C. 3,2.
D. 5,6.