Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thao Nguyen
Xem chi tiết
Chuu
4 tháng 5 2022 lúc 10:22

Tham khảo:

-Nguyên nhân dẫn đến các cuộc khởi nghĩa nông dân đàng ngoài :

-do sự mục nát cực độ của chính quyền phong kiến Lê

- Trịnh ở đàng ngoài làm cho kinh tế nông nghiệp đình đốn, công thương nghiệp sa sút điêu tàn. Nông dân cơ cực, phiêu tán vì thế nông dân đã nổi dậy đấu tranh

Nguyên nhân thất bại của các cuộc khởi nghĩa : các cuộc khởi nghĩa đều thất bại vì diễn ra rời rạc,không liên kết thành 1 phong trào rộng lớn ,do đó, họ Trịnh đã lợi dụng để tiêu diệt từng cuộc khởi nghĩa 1 cách khốc liệt.

Ý nghĩa lịch sử: phong trào này đã gây cho triều đình Lê

-Trịnh nhiều tổn thất, khó khăn.

- tuy thất bại nhưng ý chí đấu tranh chống áp bức , cường quyền của nghĩa quân đã làm lung lay nền thống trị của chính quyền Lê

-Trịnh chuẩn bị cơ sở cho phong trào tây sơn sau này

Lê Loan
Xem chi tiết
Tạ Phương Linh
20 tháng 4 2022 lúc 17:50

Tham Khảo:

Nguyên nhân dẫn đến các cuộc khởi nghĩa nông dân đàng ngoài : do sự mục nát cực độ của chính quyền phong kiến Lê - trịnh ở đàng ngoài làm cho kinh tế nông nghiệp đình đốn, công thương nghiệp sa sút điêu tàn. Nông dân cơ cực, phiêu tán vì thế nông dân đã nổi dậy đấu tranh

Nguyên nhân thất bại của các cuộc khởi nghĩa : các cuộc khởi nghĩa đều thất bại vì diễn ra rời rạc,không liên kết thành 1 phong trào rộng lớn ,do đó, họ Trịnh đã lợi dụng để tiêu diệt từng cuộc khởi nghĩa 1 cách khốc liệt.

Ý nghĩa lịch sử: phong trào này đã gây cho triều đình Lê-Trịnh nhiều tổn thất, khó khăn.

- tuy thất bại nhưng ý chí đấu tranh chống áp bức , cường quyền của nghĩa quân đã làm lung lay nền thống trị của chính quyền Lê-Trịnh chuẩn bị cơ sở cho phong trào tây sơn sau này

Đinh Trí Nhân
Xem chi tiết
ONLINE SWORD ART
11 tháng 5 2022 lúc 15:12

1. Nguyên nhân:

- Kinh tế nông nghiệp sa sút, đời sống nhân dân Bắc Kì khó khăn, một bộ phận phải phiêu tán lên Yên Thế, họ sẵn sàng nổi dậy đấu tranh.

- Khi Pháp thi hành chính sách bình định, nhân dân Yên Thế đã nổi dậy đấu tranh.

Lược đồ căn cứ Yên Thế

Mục 2

2. Diễn biến:

- 1884 - 1892: nhiều toán nghĩa quân hoạt động dưới sự chỉ huy của Đề Nắm.

- 1893 - 1908: Nghĩa quân vừa xây dựng lực lượng vừa chiến đấu dưới sự chỉ huy của Đề Thám.

- 1909 - 1913: Pháp tập trung lực lượng tấn công Yên Thế, lực lượng nghĩa quân hao mòn. Ngày 10 - 2 - 1913, Đề Thám bị sát hại, phong trào tan rã.

Hoàng Hoa Thám (1858 - 1913)

Mục 3

3. Nguyên nhân thất bại, ý nghĩa:

- Nguyên nhân thất bại: do Pháp lúc này còn mạnh lại có sự câu kết với thế lực phong kiến. Trong khi đó lực lượng nghĩa quân còn mỏng và yếu, cách thức tổ chức lãnh đạo còn nhiều hạn chế.

- Ý nghĩa: Thể hiện tinh thần yêu nước chống Pháp của giai cấp nông dân. Góp phần làm chậm quá trình bình định của thực dân Pháp.

thành vinh nguyễn-54-723
Xem chi tiết
Chuu
24 tháng 3 2022 lúc 18:17

Những cuộc khởi nghĩa đều thất bại vì chưa thống nhất đánh 1 nơi mà chia thành từng nhóm nhỏ đánh các cuộc khởi nghĩa còn đánh nhỏ lẻ , không liên kết lại với nhau lực lượng quân đội chúa Trịnh còn mạnh các lãnh tụ phong trào nông dân lúc đó chua có đường lối ,không nêu cao được chính nghĩa ma chỉ là chủ nghĩa bình quân ''lấy của nhà giầu chia cho dân nghèo'', ''được lam vua thua làm giặc

Bài học là: phải có sự đoàn kết và thống nhất về mọi mặt, được mọi người đồng ý và tham gia thì mới có cơ hội chiến thắng, về mặt binh khí thì phải chuẩn bị đầy đủ.

tuananh vu
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
2 tháng 4 2022 lúc 12:05

REFER

Trong khoảng 30 năm giữa thế kỉ XVIII, phong trào nông dân ở Đàng Ngoài bùng lên khắp các trấn đồng bằng và vùng Thanh - Nghệ.Những cuộc khởi nghĩa lớn là khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng (1737), khởi nghĩa Lê Duy Mật (1738 - 1770), khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương (1740 - 1751), đặc biệt là khởi nghĩa Nguyễn Hữu cầu (1741 - 1751) và khởi nghĩa Hoàng Công Chất (1739 - 1769).

Nguyễn Hữu Cầu (còn gọi là quận He) là một thủ lĩnh kiệt xuất của phong trào nông dân đương thời. Cuộc khởi nghĩa xuất phát từ Đồ Sơn (Hải Phòng), di chuyển lên Kinh Bắc, uy hiếp kinh thành Thăng Long, rồi xuống Sơn Nam, vào Thanh Hoá, Nghệ An.Nghĩa quân nêu khẩu hiệu "Lấy của nhà giàu chia cho người nghèo", được dân chúng nhiệt tình hưởng ứng.Hoàng Công Chất là người đứng đầu cuộc khởi nghĩa ở vùng Sơn Nam. Sau một thời gian hoạt động ở đồng bằng, Hoàng Công Chất chuyển lên Tây Bắc. Căn cứ chính của cuộc khởi nghĩa là vùng Điện Biên. Tại đây, các dân tộc Tây Bắc đã hết lòng ủng hộ Hoàng Công Chất. Ông có công bảo vệ vùng biên giới và giúp dân ổn định cuộc sống trong các bản mường.Các cuộc khởi nghĩa trước sau đều bị thất bại, nhiều thủ lĩnh bị bắt, bị xử tử. Nhưng ý chí đấu tranh chống áp bức cường quyền của nghĩa quân đã làm cho cơ đồ họ Trịnh bị lung lay.

Tiêu biểu nhất là cuộc khởi nghĩa của Trần Cảo ở Đông Triều (Quảng Ninh, 1516), nghĩa quân cạo trọc đầu chỉ để ba chỏm tóc, gọi là quân ba chỏm. Nghĩa quân ba lần tấn công Thăng Long, có lần chiếm được, vua Lê phải chạy vào Thanh Hoá.

TV Cuber
2 tháng 4 2022 lúc 12:05

refer

Nguyên nhân: từ đầu thế kỉ XVI nhà nước Lê sơ bước vào thời kì suy yếu (thể hiện ở sự ăn chơi xa xỉ của vua, quan, mâu thuẫn nội bộ sâu sắc...) là nguyên nhân dẫn đến phong trào nông dân khởi nghĩa ở đầu thế kỉ XVI.

Diễn biến:

Những cuộc khởi nghĩa lớn là khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng (1737), khởi nghĩa Lê Duy Mật (1738 - 1770), khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương (1740 - 1751), đặc biệt là khởi nghĩa Nguyễn Hữu cầu (1741 - 1751) và khởi nghĩa Hoàng Công Chất (1739 - 1769).

Nguyễn Hữu Cầu (còn gọi là quận He) là một thủ lĩnh kiệt xuất của phong trào nông dân đương thời. Cuộc khởi nghĩa xuất phát từ Đồ Sơn (Hải Phòng), di chuyển lên Kinh Bắc, uy hiếp kinh thành Thăng Long, rồi xuống Sơn Nam, vào Thanh Hoá, Nghệ An.Nghĩa quân nêu khẩu hiệu "Lấy của nhà giàu chia cho người nghèo", được dân chúng nhiệt tình hưởng ứng.Hoàng Công Chất là người đứng đầu cuộc khởi nghĩa ở vùng Sơn Nam. Sau một thời gian hoạt động ở đồng bằng, Hoàng Công Chất chuyển lên Tây Bắc. Căn cứ chính của cuộc khởi nghĩa là vùng Điện Biên. Tại đây, các dân tộc Tây Bắc đã hết lòng ủng hộ Hoàng Công Chất. Ông có công bảo vệ vùng biên giới và giúp dân ổn định cuộc sống trong các bản mường.

Kết quả: Các cuộc khởi nghĩa trước sau đều bị thất bại, nhiều thủ lĩnh bị bắt, bị xử tử. Nhưng ý chí đấu tranh chống áp bức cường quyền của nghĩa quân đã làm cho cơ đồ họ Trịnh bị lung lay.

Tiêu biểu nhất là cuộc khởi nghĩa của Trần Cảo ở Đông Triều (Quảng Ninh, 1516), nghĩa quân cạo trọc đầu chỉ để ba chỏm tóc, gọi  quân ba chỏm. Nghĩa quân ba lần tấn công Thăng Long, có lần chiếm được, vua Lê phải chạy vào Thanh Hoá.

 

kodo sinichi
2 tháng 4 2022 lúc 12:05

tham khảo 

 

Trong khoảng 30 năm giữa thế kỉ XVIII, phong trào nông dân ở Đàng Ngoài bùng lên khắp các trấn đồng bằng và vùng Thanh - Nghệ.Những cuộc khởi nghĩa lớn là khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng (1737), khởi nghĩa Lê Duy Mật (1738 - 1770), khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương (1740 - 1751), đặc biệt là khởi nghĩa Nguyễn Hữu cầu (1741 - 1751) và khởi nghĩa Hoàng Công Chất (1739 - 1769).

Nguyễn Hữu Cầu (còn gọi là quận He) là một thủ lĩnh kiệt xuất của phong trào nông dân đương thời. Cuộc khởi nghĩa xuất phát từ Đồ Sơn (Hải Phòng), di chuyển lên Kinh Bắc, uy hiếp kinh thành Thăng Long, rồi xuống Sơn Nam, vào Thanh Hoá, Nghệ An.Nghĩa quân nêu khẩu hiệu "Lấy của nhà giàu chia cho người nghèo", được dân chúng nhiệt tình hưởng ứng.Hoàng Công Chất là người đứng đầu cuộc khởi nghĩa ở vùng Sơn Nam. Sau một thời gian hoạt động ở đồng bằng, Hoàng Công Chất chuyển lên Tây Bắc. Căn cứ chính của cuộc khởi nghĩa là vùng Điện Biên. Tại đây, các dân tộc Tây Bắc đã hết lòng ủng hộ Hoàng Công Chất. Ông có công bảo vệ vùng biên giới và giúp dân ổn định cuộc sống trong các bản mường.Các cuộc khởi nghĩa trước sau đều bị thất bại, nhiều thủ lĩnh bị bắt, bị xử tử. Nhưng ý chí đấu tranh chống áp bức cường quyền của nghĩa quân đã làm cho cơ đồ họ Trịnh bị lung lay.

Tiêu biểu nhất là cuộc khởi nghĩa của Trần Cảo ở Đông Triều (Quảng Ninh, 1516), nghĩa quân cạo trọc đầu chỉ để ba chỏm tóc, gọi là quân ba chỏm. Nghĩa quân ba lần tấn công Thăng Long, có lần chiếm được, vua Lê phải chạy vào Thanh Hoá.

 

hien bui
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
22 tháng 1 2021 lúc 22:02

Nguyên nhân thất bại:

- Các cuộc khởi nghĩa thiếu liên kết, chưa có sự phối hợp để tạo nên một phong trào chung, thống nhất.

- Nội bộ những người lãnh đạo mâu thuẫn, thiếu đoàn kết với nhau làm cho sức chiến đấu của cuộc khởi nghĩa suy yếu.

- Thiếu một đường lối lãnh đạo đúng đắn soi đường. 

Đinh Minh Đức
6 tháng 11 2021 lúc 11:00

nn: do trần ngỗi nghe lời dèm giết đặng dung và cảnh chân

ý nghĩa: mặc dù thất bại, nhưng nó đã thể hiện được chiến đấu tự cường, không thèm khuất phục trước bọn xâm lược

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
14 tháng 8 2023 lúc 16:34

Tham khảo

* Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu

- Khởi nghĩa của Hoàng Công Chất (1739 - 1769):

+ Địa bàn hoạt động: vùng Điện Biên, Tây Bắc

+ Kết quả: thất bại, nghĩa quân bị quân triều đình đàn áp.

- Khởi nghĩa của Nguyễn Danh Phương (1740 - 1751):

+ Địa bàn hoạt động: Sơn Tây, Việt Trì, Thái Nguyên, Tuyên Quang.

+ Kết quả: Năm 1751, Nguyễn Danh Phương bị bắt, khởi nghĩa thất bại.

- Khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu (1741 - 1751):

+ Địa bàn hoạt động: Đồ Sơn, Kinh Bắc, Thăng Long, Sơn Nam, Thanh Hoá, Nghệ An.

+ Kết quả: Năm 1751, quân Trịnh tấn công dồn dập, khởi nghĩa thất bại.

* Nguyên nhân thất bại của các cuộc khởi nghĩa:

- Tương quan lực lượng giữa các cuộc khởi nghĩa với chính quyền phong kiến Lê - Trịnh có sự chênh lệch.

- Các cuộc khởi nghĩa diễn ra lẻ tẻ, mang tính tự phát, thiếu sự liên kết với nhau để tạo thành một phong trào đấu tranh chung, rộng lớn và thống nhất ở cả Đàng Ngoài.

Bùi Nguyên Khải
14 tháng 8 2023 lúc 16:35

tham khảo:

* Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu

- Khởi nghĩa của Hoàng Công Chất (1739 - 1769):

+ Địa bàn hoạt động: vùng Điện Biên, Tây Bắc

+ Kết quả: thất bại, nghĩa quân bị quân triều đình đàn áp.

- Khởi nghĩa của Nguyễn Danh Phương (1740 - 1751):

+ Địa bàn hoạt động: Sơn Tây, Việt Trì, Thái Nguyên, Tuyên Quang.

+ Kết quả: Năm 1751, Nguyễn Danh Phương bị bắt, khởi nghĩa thất bại.

- Khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu (1741 - 1751):

+ Địa bàn hoạt động: Đồ Sơn, Kinh Bắc, Thăng Long, Sơn Nam, Thanh Hoá, Nghệ An.

+ Kết quả: Năm 1751, quân Trịnh tấn công dồn dập, khởi nghĩa thất bại.

* Nguyên nhân thất bại của các cuộc khởi nghĩa:

- Tương quan lực lượng giữa các cuộc khởi nghĩa với chính quyền phong kiến Lê - Trịnh có sự chênh lệch.

- Các cuộc khởi nghĩa diễn ra lẻ tẻ, mang tính tự phát, thiếu sự liên kết với nhau để tạo thành một phong trào đấu tranh chung, rộng lớn và thống nhất ở cả Đàng Ngoài.

Kim Ngannnn
Xem chi tiết
Dang Khoa ~xh
28 tháng 4 2021 lúc 11:38

Các cuộc nổi dậy của nhân dân thời Nguyễn thất bại xuất phát từ nguyên nhân chủ yếu mạng tính tự phát, thiếu đường lối đấu tranh đúng đắn.

Duc Nhat
Xem chi tiết
minh nguyet
8 tháng 8 2021 lúc 21:08

Em tham khảo:

1.

- Dưới thời Nguyễn, kinh tế nông nghiệp sa sút, đời sống nông dân đồng bằng Bắc Kì vô cùng khó khăn, một bộ phận đã phiêu tán lên Yên Thế, lập làng, tổ chức sản xuất.

- Khi Pháp mở rộng chiếm đánh Bắc Kì, Yên Thế trở thành một trong những mục tiêu bình định của chúng.

=> Để bảo vệ cuộc sống của mình, nông dân Yên Thế đã đứng dậy đấu tranh.

Vì: - Lực lượng nghĩa quân yếu, mỏng.

Pháp mạnh lại còn câu kết với triều đình phong kiến nhà Nguyễn để chống, phá cuộc khởi nghĩa.

- Phạm vi hoạt động bó hẹp trong 1 khu vực.

2.

- Các đề nghị cải cách vẫn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc.

- Chưa xuất phát từ những vấn đề cơ bản của thời đại: giải quyết hai mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp xâm lược và giữa nông dân với địa chủ phong kiến.

Phía sau một cô gái
8 tháng 8 2021 lúc 21:11

Câu 1:

* Nguyên nhân bùng nổ:

- Thực dân Pháp bình định Yên Thế

- Để bảo vệ cuộc sống của mình, nhân dân Yên Thế đứng lên đấu tranh

* Nguyên nhân thất bại:

- Pháp còn mạnh, câu kết với phong kiến

- Lực lượng nghĩa quân còn mỏng và yếu

Phía sau một cô gái
8 tháng 8 2021 lúc 21:14

Câu 2:

Những hạn chế: lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ cơ sở bên trong, chưa động chạm đến vấn đề cơ bản của thời đại là giải quyết mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp.

 Ý nghĩa lịch sử 

- Gây tiếng vang lớn, tấn công vào những tư tưởng bảo thủ và phản ánh trình độ nhận thức mới của người Việt Nam hiểu biết, thức thời.

- Góp phần vào việc chuẩn bị cho sự ra đời phong trào Duy tân đầu thế kỷ XX ở Việt Nam.