Gọi Tên các axit có CTHH sau : -HNOз; HзPOз; HBa; H₂COз; H₂S; HзPO𝟺; H₂SiOз,HNO₂
Câu 1: Phân loại và gọi tên các hợp chất có công thức hóa học sau: K₂O; Mg(OH)₂; H₂SO₄; AlCl₃; Na₂CO₃; CO₂; Fe(OH)₃; HNO₃; CaCO₃; K₃PO₄; HCl; H₂S; CuO; Ba(OH)₂. Câu 2: hãy viết CTHH của những chất có tên gọi sau: Axit sunfuric; Axit sunfurơ; sắt (II) hiđroxit ; kali cacbonat; magie clorua; nhôm sunfat; natri oxit; kali hidroxit; điphotpho pentaoxit; canxi photphat Câu 3: Nêu hiện tượng xảy ra khi cho: - Kim loại Na vào nước. - khí H₂ đi qua bột CuO đun nóng - mẩu quỳ tím vào dung dịch Ca(OH)₂ - mẩu quỳ tím vào dung dịch axit sunfuric Viết các PTHH xảy ra nếu có.
Câu 3:
- Cho Na vào nước.
Hiện tượng: Na tan, tạo thành dung dịch trong suốt, có bọt khí.\
PTHH: Na + H2O -> NaOH + 1/2 H2
- Khí H2 đi qua bột CuO đun nóng.
Hiện tượng: Bột CuO từ màu đen chuyển sang kết tủa đỏ, có xuất hiện những giọt nước bám lên thành ống nghiệm.
PTHH: CuO + H2 -to-> Cu + H2O
- Mẩu quỳ tím vào dd Ca(OH)2
Hiện tượng: Qùy tím hóa xanh.
- Mẩu quỳ tím vào dd axit sunfuric.
Hiện tượng: Qùy tím hóa đỏ.
Câu 1 :
- Oxit bazo
K2O : Kali oxit
CuO : Đồng II oxit
- Oxit axit
CO2 : Cacbon đioxit
- Axit :
H2SO4 :Axit sunfuric
HNO3 : Axit nitric
HCl : Axit clohidric
H2S: Axit hidrosunfua
- Bazo :
Mg(OH)2 : Magie hidroxit
Fe(OH)3 : Sắt III hidroxit
Ba(OH)2 : Bari hidroxit
- Muối :
AlCl3 :Nhôm clorua
Na2CO3 : Natri cacbonat
CaCO3 : Canxi cacbonat
K3PO4 : Kali photphat
Câu 2 :
H2SO4 : Axit sunfuric
H2SO3 : Axit sunfurơ
Câu 2 :
Fe(OH)3 : sắt (II) hiđroxit
K2CO3 : kali cacbonat
MgCl2 : magie clorua
Al2(SO4)3 : nhôm sunfat
Na2O : natri oxit
KOH: kali hidroxit
P2O5 : điphotpho pentaoxit
Ca3(PO4)2: canxi photphat
câu 3
- Natri tan dần, chạy tròn trên mặt nước, xuất hiện khí không màu không mùi:
- Chất rắn chuyển từ màu đen sang màu nâu đỏ
- Quỳ tím chuyển dần sang màu xanh khi cho vào dung dịch Ca(OH)2
- Quỳ tím chuyển dần sang màu đỏ khi cho vào dung dịch H2SO4
Câu 1 :
- Oxit bazơ:
K2O : Kali oxit
CuO : Đồng (II) oxit
- Oxit axit :
CO2 : Cacbon đioxit
- Axit :
H2SO4 :Axit sunfuric
HNO3 : Axit nitric
HCl : Axit clohidric
H2S: Axit hidrosunfua
- Bazơ :
Mg(OH)2 : Magie hidroxit
Fe(OH)3 : Sắt (III) hidroxit
Ba(OH)2 : Bari hidroxit
- Muối :
AlCl3 :Nhôm clorua
Na2CO3 : Natri cacbonat
CaCO3 : Canxi cacbonat
K3PO4 : Kali photphat
Câu 2 :
H2SO4 : Axit sunfuric
H2SO3 : Axit sunfurơ
Câu 2 :
Fe(OH)3 : Sắt (II) hiđroxit
K2CO3 : kali cacbonat
MgCl2 : Magie clorua
Al2(SO4)3 : Nhôm sunfat
Na2O : Natri oxit
KOH: Kali hidroxit
P2O5 : Điphotpho pentaoxit
Ca3(PO4)2: Canxi photphat
H₂SO₄: Axit sunfuric
H2SO3 : Axit sunfurơ
Câu 1: Phân loại và gọi tên các hợp chất có công thức hóa học sau: K₂O; Mg(OH)₂; H₂SO₄; AlCl₃; Na₂CO₃; CO₂; Fe(OH)₃; HNO₃; CaCO₃; K₃PO₄; HCl; H₂S; CuO; Ba(OH)₂. Câu 2: hãy viết CTHH của những chất có tên gọi sau: Axit sunfuric; Axit sunfurơ; sắt (II) hiđroxit ; kali cacbonat; magie clorua; nhôm sunfat; natri oxit; kali hidroxit; điphotpho pentaoxit; canxi photphat Câu 3: Nêu hiện tượng xảy ra khi cho: - Kim loại Na vào nước. - khí H₂ đi qua bột CuO đun nóng - mẩu quỳ tím vào dung dịch Ca(OH)₂ - mẩu quỳ tím vào dung dịch axit sunfuric Viết các PTHH xảy ra nếu có.
Câu 2 :
H2SO4 : Axit sunfuric
H2SO3 : Axit sunfurơ
Câu 2 :
Fe(OH)3 : sắt (II) hiđroxit
K2CO3 : kali cacbonat
MgCl2 : magie clorua
Al2(SO4)3 : nhôm sunfat
Na2O : natri oxit
KOH: kali hidroxit
P2O5 : điphotpho pentaoxit
Ca3(PO4)2: canxi photphat
Câu 3 :
- Natri tan dần, chạy tròn trên mặt nước, xuất hiện khí không màu không mùi:
\(2Na+ 2H_2O \to 2NaOH + H_2\)
- Chất rắn chuyển từ màu đen sang màu nâu đỏ
\(CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O\)
- Quỳ tím chuyển dần sang màu xanh khi cho vào dung dịch Ca(OH)2
- Quỳ tím chuyển dần sang màu đỏ khi cho vào dung dịch H2SO4
Câu 1 :
- Oxit bazo
K2O : Kali oxit
CuO : Đồng II oxit
- Oxit axit
CO2 : Cacbon đioxit
- Axit :
H2SO4 :Axit sunfuric
HNO3 : Axit nitric
HCl : Axit clohidric
H2S: Axit hidrosunfua
- Bazo :
Mg(OH)2 : Magie hidroxit
Fe(OH)3 : Sắt III hidroxit
Ba(OH)2 : Bari hidroxit
- Muối :
AlCl3 :Nhôm clorua
Na2CO3 : Natri cacbonat
CaCO3 : Canxi cacbonat
K3PO4 : Kali photphat
Lập CTHH và phân loại (cụ thể) các hợp chất có tên gọi sau:
1. Natri sunfua 2. Lưu huỳnh đioxit 3. Sắt (III) hiđroxit | 4. Axit nitric 5. Canxi đihidrophotphat 6. Natri sunfat | 7. Bari hiđroxit 8. Magie hidrosunfat 9. Axit sunfurơ |
1.\(Na_2S\)(muối)
2.\(SO_2\)(oxit axit)
3.\(Fe\left(OH\right)_3\)(bazơ)
4.\(HNO_3\)(axit)
5.\(CaH_2PO_4\)(muối)
6.\(Na_2SO_3\)(muối)
7.\(Ba\left(OH\right)_2\)(muối)
8.\(Mg\left(H_2SO_4\right)_2\)(muối)
9.\(H_2SO_3\)(axit)
a)Phân loại và gọi tên các hợp chất sau: H2S, H3PO4, Cu(NO3)2, Zn(OH)2, Al(OH)3, FeCl3, NaH2PO4
b) viết CTHH các chất có tên sau: nhôm sunfat, magie clorua, kali hiđrophotphat, axit sunfuric, canxi hiđroxit, sắt(ii) nitrat, canxu hiđrocacbonat
MÌNH ĐANG CẦN GẤP !!!!!!!
a) axit : H2S,H3PO4
H2S : hidro sunfua
H3PO4 : axit photphoric
bazơ : Zn(OH)2,Al(OH)3
Zn(OH)2 : kẽm hydroxit
Al(OH)3 : nhôm hydroxit
muối : Cu(NO3), FeCl3,NaH2PO4
Cu(NO3) đồng 2 nitrat
FeCl3 sắt 3 clorua
NaH2PO4 : natri đihidrophotphat
b)Al2(SO4)3 ,MgCl2, K2HPO4,H2SO4,Ca(OH)2,FeNO3,Ca(HCO3)2
a.
Axit :
H2S : axit sunfua
H3PO4: axit photphoric
Muối :
Cu(NO3)2 : Đồng (II) nitrat
FeCl3 : Sắt (III) clorua
NaH2PO4: natri dihidrophotphat
Bazo :
Zn(OH)2: Kẽm hidroxit
Al(OH)3: Nhôm hidroxit
b.
Em sắp xếp theo thứ tự nhé.
Al2(SO4)3
MgCl2
KHPO4
H2SO4
Ca(OH)2
Fe(NO3)2
Ca(HCO3)2
gọi tên và phân loại oxit và viết CTHH axit, bazo tương ứng với các oxit sau
CuO,SO2,P2O5,Al2O3,MgO,CO2
CuO: Đồng (II) oxit - oxit bazơ
SO2: Lưu huỳnh đioxit - oxit axit
P2O5: điphotpho pentaoxit - oxit axt
Al2O3: nhôm oxit - oxit lưỡng tính
MgO: magie oxit - oxit bazơ
CO2: cacbon đioxit - oxit axit
Đọc tên và phân loại các oxit sau: P2O5, Fe2O3, SO2, Na2O, CuO, K2O, SO3.
b/ Viết công thức axit hoặc bazơ tương ứng với oxit đó. Gọi tên axit, bazơ
c/ Viết CTHH của muối tạo bởi các axit và bazơ trên
giúp mình câu c thôi ạ , mình cần gấp í
a) Đọc tên:
P2O5: Điphotpho pentaoxit
Fe2O3: Sắt (III) oxit
SO2: lưu huỳnh ddiooxxit (khí sunfurơ)
Na2O: Natri oxit
CuO: Đồng(II) oxit
K2O: Kali oxit
SO3: lưu huỳnh trioxit
b)
P2O5 có H3PO4 là axit tương ứng (axit photphoric)
Fe2O3 có Fe(OH)3 là bazo tương ứng (Sắt (III) hidroxit)
SO2 có H2SO3 là axit tương ứng (axit sunfuro)
Na2O có NaOH là bazo tương ứng (Natri hidroxit hay xút)
CuO có Cu(OH)2 là bazo tương ứng (Đồng (II) hidroxit)
K2O có KOH là bazo tương ứng (kali hidroxit)
SO3 có H2SO4 là axit tương ứng (axit sunfuric)
c)
\(H_3PO_4+3KOH\rightarrow K_3PO_4+3H_2O\\ H_2SO_3+2KOH\rightarrow K_2SO_3+2H_2O\\ H_2SO_4+2KOH\rightarrow K_2SO_4+2H_2O\\ 2Fe\left(OH\right)_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+6H_2O\\ 2Fe\left(OH\right)_3+3H_2SO_3\rightarrow Fe_2\left(SO_3\right)_3+6H_2O\\ Fe\left(OH\right)_3+H_3PO_4\rightarrow FePO_4+3H_2O\\ Cu\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+2H_2O\\ Cu\left(OH\right)_2+H_2SO_3\rightarrow CuSO_3+2H_2O\\ 3Cu\left(OH\right)_2+2H_3PO_4\rightarrow Cu_3\left(PO_4\right)_2+6H_2O\\ 2NaOH+H_2SO_3\rightarrow Na_2SO_3+2H_2O\\ 2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\\ 3NaOH+H_3PO_4\rightarrow Na_3PO_4+3H_2O\)
cho biết tên gọi và hóa trị các gốc axit của các CTHH : HCLO,HMnO4,H2SiO3,HALO2,H2ZnO2
HClO : Axit hipoclorơ
HMnO4 : Axit pemanganic
H2SiO3 : Axit silixic
HAlO2 : Axit aluminic
H2ZnO2 : Axit zincic
Câu1 a/ Viết 2 CTHH của muối cacbonat trung hòa , gọi tên của muối. b/Viết 2 CTHH của muối cacbonat axit, goin tên của muối Câu 2: Việt PTHH thể hiện tính chất hóa học của muối cacbonat theo các yêu cầu sau: a. Muối cacbonat trung hòa tác dụng với axit mạnh b. Muối cacbonat axit tác dụng với axit mạnh c. Muối cacbonat trung hòa tác dụng với bazơ kiềm. d muối cacbonat axit tác dụng với bazơ kiềm e muối cacbonat trung hòa tác dụng với dung dịch muối khác.
Câu 1:
a)
Na2CO3 (Natri Cacbonat)
CaCO3 (Canxi Cacbonat)
b)
NaHCO3 (Natri Hidrocacbonat)
Ca(HCO3)2 (Canxi Hidrocacbonat)
Câu 2:
a) \(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+CO_2+H_2O\)
b) \(NaHCO_3+HCl\rightarrow NaCl+CO_2+H_2O\)
c) \(Na_2CO_3+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow2NaOH+CaCO_3\downarrow\)
d) \(2NaHCO_3+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow Na_2CO_3+CaCO_3\downarrow+2H_2O\)
e) \(Na_2CO_3+CaCl_2\rightarrow2NaCl+CaCO_3\downarrow\)
Bài 2. Trong các CTHH sau: BaO, C2H6O, ZnO, SO3, KOH, CO2.
a) CTHH nào là CTHH của oxit.
b) Phân loại oxit axit và oxit bazơ.
c) Gọi tên các oxit
\(a,BaO;ZnO;SO_3;CO_2\)
\(b+c,\)Hợp chất Oxit axit:
\(SO_3\): Lưu huỳnh tri oxit
\(CO_2\): Cacbon đi oxit
Hợp chất Oxit bazo:
\(BaO\): Bari oxit
\(ZnO\): Kẽm (II) oxit
a) CTHH của oxit: BaO, ZnO, SO3, CO2
b) Oxit axit: SO3, CO2
Oxit bazo: BaO, ZnO
c) CO2 : Cacbon đioxit
SO3: Lưu huỳnh trioxit
BaO: Bari oxit
ZnO: Kẽm oxit