một vận động viên có khối lượng 90kg.xác định trọng lượng của người đó
(đang cần gấp ạ)
Câu 28/ Một vận động viên võ thuật có khối lượng 82 kg. Trọng lượng của người đó là :
A. 8,2N. B. 82N. C. 820 N. D. 8200 N
Một vận động viên leo lên ngọn núi cao, khối lượng và trọng lượng của vận động viên đó thay đổi như thế nào?
Trọng lượng của một vận động viên cử tạ là 850N. Hãy cho biết khối lương của vận động viên đó.
\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{850}{10}=85\left(kg\right)\)
Khối lượng vận động viên đó là:
\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{850}{10}=85kg\)
Một vận động viên leo lên ngọn núi cao, khối lượng và trọng lượng của vận động viên đó thay đổi như thế nào?
+ khối lượng vận động viên không thay đổi
+ trọng lượng vận đông viên càng lên cao càng giảm dần vì lực hút của trái đất giảm dần
Câu C : Khối lượng không đổi, trọng lượng giảm dần là đúng
Một vận động viên leo lên ngọn núi cao, khối lượng và trọng lượng của vận động viên đó thay đổi như thế nào?
Khi lên cao, khối lượng người đó không thay đổi, ngược lại khi càng lên cao, trọng lượng sẽ giảm nên ta chọn câu 3 :
Khối lượng không đổi, trọng lượng giảm dần
ok, bài tớ đúng, sai hay thiếu thì hãy bình luận nhé
Khối lượng không đổi, trọng lượng tăng dần
khối lượng ko đổi nhưng trọng lượng giảm dần bn nhé
Một vận động viên leo lên ngọn núi cao, khối lượng và trọng lượng của vận động viên đó thay đổi như thế nào?
Khối lượng không đổi, trọng lượng tăng dần.
Khi leo lên núi cao, khối lượng của người đó không đổi nhưng khi lên càng cao thì trọng lượng sẽ càng giảm nên ta chọn câu 3 :
Khối lượng không đổi, trọng lượng giảm dần
Khối lượng không đổi, trọng lượng tăng dần
Cho viên bi một có khối lượng 200g đang chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang với vận tốc 5m/s tới va chạm vào viên bi thứ hai có khối lượng 400g đang đứng yên, biết rằng sau va chạm viên bi thứ hai chuyển động với vận tốc 3m/s, chuyển động của hai bi trên cùng một đường thẳng. Xác định độ lớn vận tốc và chiều chuyển động của viên bi một sau va chạm.
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của viên bi một trước lúc va chạm
Theo định luật bảo toàn động lượng
m 1 . v → 1 + m 2 . v → 2 = m 1 . v → 1 ' + m 2 . v → 2 '
Chiếu lên chiều dương ta có
m 1 . v 1 + m 2 .0 = m 1 . v 1 ' + m 2 . v 2 '
⇒ v 1 / = m 1 v 1 − m 2 v 2 m 1 = 0 , 2.5 − 0 , 4.3 0 , 2 = − 1 ( m / s )
Vậy viên bi một sau va chạm chuyển động với vận tốc là 3 m/s và chuyển động ngược chiều với chiều chuyện động ban đầu
Cho viên bi một có khối lượng 200g đang chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang vói vận tốc 5m/s tói va chạm vào viên bi thứ hai có khối lượng 400g đang đứng yên, biết rằng sau va chạm viên bi thứ hai chuyển động với vận tốc 3m/s, chuyển động của hai bi trên cùng một đường thẳng. Xác định độ lớn vận tốc và chiều chuyển động của viên bi một sau va chạm.
A. 4m /s
B. 1 m/s
C. 6 m/s
D. 5 m/s
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của viên bi một trước lúc va chạm
Theo định luật bảo toàn động lượng:
m 1 . v → 1 + m 2 v 2 → = m 1 . v → 1 / + m 2 v → 2 /
Chiếu lên chiều dương ta có:
m 1 v 1 + m 2 0 = m 1 v 1 / + m 2 v 2 /
⇒ v 1 / = m 1 v 1 − m 2 v 2 m 1 = 0 , 2.5 − 0 , 4.3 0 , 2 = − 1 m / s
Vậy viên bi một sau va chạm chuyển động với vận tốc là 3 m/s và chuyển động ngược chiều với chiều chuyển động ban đầu.
Chọn đáp án A
Một hòn bi khối lượng 2kg đang chuyển động với vận tốc 1m/s đến va chạm vào hòn bi có khối lượng 2kg đang nằm yên, sau va chạm hai viên bi gắn vào nhau và chuyển động cùng vận tốc. Xác định giá trị vận tốc của 2 viên bi sau va chạm
Xét hệ 2 viên bi chuyển động là hệ kín. Theo ĐLBT động lượng:
\(p_1+p_2=\left(m_1+m_2\right)v\)
\(\Leftrightarrow2\cdot1+2\cdot0=\left(2+2\right)v\)
\(\Leftrightarrow v=0,5\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của 2 viên bi trước va chạm.
Trước va chạm :
\(m_1=2kg;v=+1m/s\)
\(m_2=2kg;v_2=0\)
Sau va chạm :
\(M=m_1+m_2=2+2=4kg,V=?\)
==============================
Vì hệ kín, áp dụng định luật bảo toàn động lượng, ta có :
\(\overrightarrow{p_{trước}}=\overrightarrow{p_{sau}}\)
\(\Leftrightarrow m\overrightarrow{v_1}+m\overrightarrow{v_2}=M\overrightarrow{V}\) \(\left(1\right)\)
Chiếu \(\left(1\right)\) lên chiều chuyển động :
\(mv_1+mv_2=MV\)
\(\Leftrightarrow2.1+2.0=4V\)
\(\Leftrightarrow4V=2\)
\(\Leftrightarrow V=+0,5\left(m/s\right)\)
Vậy sau va chạm cả 2 viên bi chuyển động cùng chiều với chiều chuyển động ban đầu với tốc độ \(0,5m/s\)