12 m² 15cm² = .......cm²
cho đường tròn (M ; 15cm) và (N ; 15cm) cùng tiếp xúc ngoài với đường tròn (O) sao cho O nằm giữa M và N. Tia đối của tia MO cắt (M) tại A.Vẽ dây AC của (M) sao cho AC = \(12\sqrt{6}\)cm .
a) Chứng minh: AC tiếp xúc với (N)
b) Đường thẳng AC cắt (O) tại D, E. tính độ dài DE
cho đường tròn (M;15cm) và (N;15cm) cùng tiếp xúc với (N;15cm) sao cho O nằm giữa M và N. Tia đối của tia MO cắt (M) tại A.Vẽ dây AC của (M), AC = \(12\sqrt{6}\)cm .
a) CMR: AC tiếp xúc với (N)
b) AC giao (O) tại D, E. tính độ dài DE
Cho tam giác ABC biết AB=9 cm,AC=15cm,BC=12 cm. M là điểm thuộc đoạn AB sao cho AM=3cm.N là điểm thuộc đoạn AC sao cho MN//BC.Độ dài đoạn AN là
Tam giác ABC có MN//BC nên theo hệ quả của định lý Ta-Lét ta có
\(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}hay\dfrac{3}{9}=\dfrac{AN}{15}=>AN=5\left(cm\right)\)
Hình tam giác có độ dài các cạnh là 15cm, 12 cm, 18 cm thì chu vi hình tam giác đó là
A. 48 cm
B. 55 cm
C. 45 cm
D . 54cm
Cho đường tròn (O;15cm), một dây cung cách tâm O một khoảng 9cm. Độ dài dây cung là
A. 24 cm. B. 12 cm. C. 14 cm. D. 18cm.
Cho ∆ABC ;AB=14cm ; AC=21 cm .AD là phân giác của góc A.Biết BD=8cm .Độ dài cạnh BC là :
A/ 15cm B/ 18cm C/ 20 cm D/12 cm
Cho hình thang cân ABCD ( AB // CD và AB < CD ), BC = 15cm; đường cao BH = 12 cm. DH = 16 cm
a) C/m DB vuông góc BC
b) Tính diện tích hình thang ABCD
c) Tinh BCD ( làm tròn đến độ )
Cho tam giác DEF , đường cao DK , biết DE=12 cm ,EF=15cm .Tính DF,DK,EK,FK.
Một hình thang có đáy lớn 15cm, đáy bé 12 cm và chiều cao 2,4cm. Tính diện tích hình thang đó ?
Diện tích hình thang là:
\(\dfrac{\left(15+12\right)\times2,4}{2}=32,4\left(cm^2\right)\)
Đáp số: 32,4cm2
Diện tích hình thang là :
\(\dfrac{\left(15+12\right)\times2.4}{2}=32.4\left(cm^2\right)\)
Diện tích hình thang là:
\(\left(15+12\right)x2,4:2=32,4\left(cm^2\right)\)
Đ/S:.....