Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Lê Văn Trung
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Kiệt
8 tháng 5 2016 lúc 20:39

Vì P = 16 lần, nên phải dùng 8 ròng rọc động và 8 ròng rọc cố định. 

Cái này thì mình chắc chắn  banhqua

Ái Nữ
21 tháng 2 2017 lúc 20:56

vì P=16 lần nên phải dùng 8 ròng rọc động và 8 ròng rọc cố định

chúc cậu học tốt nhé hehehaha

Vũ Thị Mai Anh
26 tháng 2 2017 lúc 13:30

Vì P=16 nên cần dung 8 ròng rọc đông và 8 rồng cố định

thangcanbasucvat
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
21 tháng 2 2022 lúc 17:37

Trọng lượng của vật là

\(P=10m=40.10=400N\) 

a, Công thực hiện là

\(A=P.h=400.2=800\left(N\right)\) 

b, Công thực hiện lực kéo dây là

\(A'=\dfrac{A}{H}=\dfrac{800}{70}\approx11,5\left(J\right)\)

phương anh trần
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
30 tháng 3 2022 lúc 11:40

\(P=10m=10\cdot40=400J\)

Mà \(F=100N\)

\(\Rightarrow\dfrac{P}{F}=\dfrac{400}{100}=4\Rightarrow F=\dfrac{1}{4}P\)

Mà mỗi ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực và thiệt hai lần về đường đi.

\(\Rightarrow\)Pa lăng này sử dụng 2 ròng rọc động vì đã lợi cho ta 4 lần lực.

Nguyễn Mai Ly
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
4 tháng 5 2022 lúc 20:01

Công có ích

\(A=P.h=100.15=15000J\)

Giả sử quãng đường di chuyển là 20m

Công toàn phần

\(A'=F.s=120.20=2400J\)

Công hao phí thắng lực cản

\(A"=A'-A=5000J\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 12 2017 lúc 9:53

Học sinh tự làm thí nghiệm kiểm tra và điền vào bảng kết quả thu được.

Ví dụ: Kết quả thực nghiệm tham khảo:

Lực kéo vật lên trong trường hợp Chiều của lực kéo Cường độ của lực kéo
Không dùng ròng rọc Từ dưới lên 4N
Dùng ròng rọc cố định 4N 4N
Dùng ròng rọc động 2N 2N
Đỗ Minh Châu
16 tháng 5 2021 lúc 17:17
Lực kéo vật lên trong trường hợpChiều của lực kéoCường độ của lực kéo
Không dùng ròng rọcTừ dưới lên4N
Dùng ròng rọc cố định4N4N
Dùng ròng rọc động2N2N
Lê Thanh Hà
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
27 tháng 3 2022 lúc 21:16

Trọng lượng vật: \(P=10m=10\cdot40=400N\)

Lực kéo: \(F=100N\)

\(\Rightarrow\dfrac{P}{F}=\dfrac{400}{100}=4\Rightarrow F=\dfrac{1}{4}P\)

Mà mỗi ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực và thiệt hai lần về đường đi.

\(\Rightarrow\)Pa lăng sử dụng 2 ròng rọc động.

Nguyễn Ngọc Nghi
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
19 tháng 2 2021 lúc 10:55

Vì palang gồm:

1 ròng rọc cố định giúp thay đổi hướng của lực kéo

1 ròng rọc động lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{200}{2}=100\left(N\right)\\ s=2h\rightarrow h=\dfrac{s}{2}=\dfrac{16}{2}=8\left(m\right)\)

Công sinh ra là:

\(A=F.s=100.16=1600\left(J\right)\)

Quyen Tran
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
28 tháng 1 2021 lúc 11:57

P = 10m = 10.60 = 600N

F = P = 600N

Hiệu suất của ròng rọc là:  H = \(\dfrac{F}{F1}\).100% = \(\dfrac{600}{800}\).100% = 75%

 

Khuất Mai Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
16 tháng 1 2016 lúc 13:42

Vì \(\dfrac{P}{F}=16\)lần nên cần phải mắc 8 ròng rọc động và 8 ròng rọc cố định

Kayoko
23 tháng 8 2016 lúc 18:06

P/2 P/4 P/8 P/16 P=1600N F=100N

Công Chúa Băng Giá
16 tháng 1 2016 lúc 19:14

Vì P = 16N lần, nên phải dùng 8 ròng rọc động và 8 ròng rọc cố định. 

vuichúc bạn học tốt