Đốt cháy 5,4 g nhôm trong bình chưa 224 lit không khí
a. Tính thể tích khí O2 và khí N2 có trong không khí
b. Chất nào dư , khối lượng dư
Đốt cháy 12,8g đồng trong 33,6(l) không khí (đktc), biết khí O2 chiếm 20% thể tích không khí
a) Tính khối lượng chất rắn sau phản ứng Cu
b) Chất nào còn dư và dư bao nhiêu gam
a) $n_{Cu} = \dfrac{12,8}{64} = 0,2(mol)$
$n_{O_2} = \dfrac{33,6.20\%}{22,4} = 0,3(mol)$
$2Cu + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO$
$n_{Cu} : 2 < n_{O_2} :2$ nên Oxi dư
$n_{CuO} = n_{Cu} = 0,2(mol)$
$m_{CuO} = 0,2.80 = 16(gam)$
b)
$n_{O_2\ pư} = \dfrac{1}{2}n_{Cu} = 0,1(mol)$
$m_{O_2\ dư} = (0,3 - 0,1).32 = 6,4(gam)$
a)
\(n_P = \dfrac{62}{31} = 2(mol)\\ 4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5\\ n_{O_2} = \dfrac{5}{4}n_P = 2,5(mol)\\ V_{O_2} = 2,5.22,4 = 56(lít)\\ V_{không\ khí} = \dfrac{56}{20\%} = 280(lít)\)
b)
\(n_P = \dfrac{31}{31} = 1(mol) ; n_{O_2} = \dfrac{23}{32} = 0,71875(mol)\\ \dfrac{n_P}{4} = 0,25 > \dfrac{n_{O_2}}{5} = 0,14375 \to P\ dư\\ n_{P\ pư} = \dfrac{4}{5}n_{O_2} = 0,575(mol)\\ m_{P\ dư} = 31 - 0,575.31 = 13,175(gam)\\ n_{P_2O_5} = \dfrac{2}{5}n_{O_2} = 0,2875(mol) \Rightarrow m_{P_2O_5} = 0,2875.142=40,825(gam)\)
Câu 1:
PTHH: \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
a) Ta có: \(n_P=\dfrac{62}{31}=2\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{O_2}=2,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=2,5\cdot22,4=56\left(l\right)\) \(\Rightarrow V_{kk}=\dfrac{56}{20\%}=280\left(l\right)\)
b) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_P=\dfrac{31}{31}=1\left(mol\right)\\n_{O_2}=\dfrac{2}{32}=0,0625\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{1}{4}>\dfrac{0,0625}{5}\) \(\Rightarrow\) Photpho còn dư, Oxi p/ư hết
\(\Rightarrow n_{P\left(dư\right)}=0,95\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{P\left(dư\right)}=0,95\cdot31=29,45\left(g\right)\)
Theo PTHH: \(n_{P_2O_5}=0,025\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{P_2O_5}=0,025\cdot142=3,55\left(g\right)\)
Đốt cháy 5,4(g) nhôm trong bình có chứa 12,8(g) O2 a) hỏi sau phản ứng chất nào còn dư ? b) tính khối lượng nhôm ô xít tạo thành sau phản ứng
\(n_{Al}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{12,8}{32}=0,4\left(mol\right)\)
\(PTHH:4Al+3O_2-^{t^o}>2Al_2O_3\)
tỉ lệ: 4 : 3 : 2
n(mol) 0,2 0,4
m(mol p/u) 0,2-->0,15---->0,1
\(\dfrac{n_{Al}}{4}< \dfrac{n_{O_2}}{3}\left(\dfrac{0,2}{4}< \dfrac{0,4}{3}\right)\)
`=>` `Al` hết , `O_2` dư
`=>` tính theo `Al`
\(n_{O_2\left(dư\right)}=0,4-0,15=0,25\left(mol\right)\\ m_{O_2\left(dư\right)}=n\cdot M=0,25\cdot32=8\left(g\right)\\ m_{Al_2O_3}=n\cdot M=0,1\cdot\left(27\cdot2+16\cdot3\right)=10,2\left(g\right)\)
Cho 5,4g nhôm vào dung dịch loãng có chứa 39,2g axit sunfuric . a) Chất nào còn dư sau phản ứng ? Khoiy lượng dư bao nhiêu g ? b) Tính khối lượng muối nhôm sunfat tạo thành. c) Tính thể tích không khí cần dùng để đốt cháy hoàn toàn thể tích khí hiđro trên ( biết thể tích oxi chiếm 20% thể tichy không khí ) . ( Các thể tích khối đo ở đktc ) Biết Al=27, H=1, O=16, S=32, Na=23
a.b.\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2mol\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{39,2}{98}=0,4mol\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
Xét: \(\dfrac{0,2}{2}\) < \(\dfrac{0,4}{3}\) ( mol )
0,2 0,3 0,1 0,3 ( mol )
\(m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\left(0,4-0,3\right).98=9,8g\)
\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,1.342=34,2g\)
c.\(2H_2+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2H_2O\)
0,3 0,15 ( mol )
\(V_{kk}=V_{O_2}.5=\left(0,15.22,4\right).5=16,8l\)
: Đốt cháy 2,24 lit khí metan trong 28 lit không khí tạo ra khí cacbonic và hơi nước . Hỏi sau phản ứng có những chất nào và thành phần % thể tích là bao nhiêu? Các khí đo ở đktc. Biết trong không khí có 80% N2 và 20% O2.
\(n_{metan}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\)
\(V_{kk}=28l\Rightarrow V_{O_2}=\dfrac{28}{5}=5,6l\Rightarrow n_{O_2}=0,25mol\)
\(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)
0,1 0,25 0 0
0,1 0,2 0,1 0,2
0 0,15 0,1 0,2
Sau phản ứng oxi còn dư và \(V_{CO_2}=0,1\cdot22,4=2,24l\)
\(V_{ddCO_2}=2,24+28-0,2\cdot22,4=25,76l\)
\(\%V=\dfrac{2,24}{25,76}\cdot100\%=8,7\%\)
Đốt cháy hoàn toàn 4,48l khí hidro ở đktc trong không khí.
a, Tính thể tích không khí cần dùng biết O2 chiếm 20% thể tích không khí
b, Tính khối lượng nước tạo thành
\(n_{H_2}=\dfrac{V_{H_2}}{22,4}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\)
\(2H_2+O_2\rightarrow2H_2O\)
0,2 0,1 0,2 ( mol )
\(V_{kk}=\dfrac{V_{O_2}.100}{20}=\dfrac{\left(0,1.22,4\right).100}{20}=\dfrac{2,24.100}{20}=11,2l\)
\(m_{H_2O}=n_{H_2O}.M_{H_2O}=0,2.18=3,6g\)
nH2 = 4,48/22,4 = 0,2 (mol)
PTHH: 2H2 + O2 -> (t°) 2H2O
Mol: 0,2 ---> 0,1 ---> 0,2
Vkk = 0,1 . 22,4 . 5 = 11,2 (l)
mH2O = 0,2 . 18 = 3,6 (g)
đốt cháy hoàn toàn 5,6l khí etilen (đktc)
a) tìm thể tích không khí cần dùng. Biết oxi chiếm \(\dfrac{1}{5}\) thể tích không khí
b) Cho toàn bộ sản phẩm cháy qua bình chứa nước vôi trong dư. Tìm khối lượng kết tủa sinh ra
C2H4+3O2-to>2CO2+2H2O
0,25----0,75------0,5
CO2+Ca(OH)2->CaCO3+H2O
0,5-----------------------0,5
n C2H4=0,25 mol
=>Vkk=0,75.22,4.5=84l
b)m CaCO3=0,5.100=50g
đốt cháy hoàn toàn 12,4g photpho trong bình chứa không khí
a) viết phương trình hóa học
b) tính thể tích khí O2 cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng phopho trên
c) tính thể tích không khí cần dùng để đốt cháy biết oxi chiếm 1/5 thể tích không khí
4P+5O2-to>2P2O5
0,4---0,5-----0,2
n P=0,4 mol
=>VO2=0,5.22,4=11,2l
=>Vkk=1,12.5=5,6l
Đốt cháy hoàn toàn 5,4 g nhôm trong bình chứa khí O2
a. tính thể tích khí O2 cần dùng ở đktc
b. tính khối lượng sản phẩm tạo thành
c. để thu được lượng oxi trên cần bao nhiêu gam KMnO4
a)\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(m\right)\)
\(PTHH:4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
tỉ lệ :4 3 2
số mol :0,2 0,15 0,1
\(V_{O_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
b)\(m_{Al_2O_3}=0,1.102=10,2\left(g\right)\)
c)\(PTHH:2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
tỉ lệ :2 1 1 1
số mol :0,3 0,15 0,15 0,15
\(m_{KMnO_4}=0,3.126=37,8\left(g\right)\)