cấu tạo của Hợp âm 3 và hợp âm 7?
cấu tạo của tai phù hợp với chức năng tiếp nhận và cho ta cảm giác về âm thanh như thế nào
- Chia làm 3 phần: Tai ngoài, Tai giữa, tai trong
- Tai ngoài gồm vành tai có nhiệm vụ hứng sóng âm, ống tai hướng sóng âm. Tai ngoài được giới hạn với tai giữa bởi màng nhĩ
- Tai giữa là 1 khoang xương, trong đó có chuỗi xương tai gồm: xương búa, xương đe, xương bàn đạp. Xương búa được gắn vào màng nhĩ, xương bàn đạp áp vào 1 màng giới hạn tai giữa và tai trong. Khoang tai giữa thông với nhau nhờ có vòi nhĩ nên bảo đảm áp suất 2 bên màng nhĩ được cân bằng.
- Tai trong gồm 2 bộ phận:
+ Bộ phận tiền đình và các ống bán khuyên có tác dụng thu nhận các thông tin về vị trí và sự chuyển động của cơ thể trong không gian
+ Ốc tai thu nhận các kích thích của sóng âm. Ốc tai gồm ốc tai xương (ở ngoài) và ốc tai màng (ở trong) gồm màng tiền đình ở phía trên, màng cơ sở ở phía dưới và màng bên áp sát vào xương ốc tai. Màng cơ sở có 24000 sợi liên kết. Trên màng cơ sở có cơ quan Cooti chứa các tế bào thụ cảm thính giác
- Giữa ốc tai xương và màng chứa ngoại dịch, trong ốc tai màng chứa nội dịch.
Tai gồm: Tai ngoài, tai giữa và tai trong.
1. Tai ngoài gồm:
- Vành tai (hứng sóng âm)
- ống tai (hướng sóng âm).
- Màng nhĩ (truyền và khuếch đại âm).
2. Tai giữa gồm:
- 1 chuỗi xương tai ( truyền và khuếch đại sóng âm).
- Vòi nhĩ (cân bằng áp suất 2 bên màng nhĩ).
3. Tai trong gồm 2 bộ phận:
- Bộ phận tiền đình và các ống bán khuyên có tác dụng thu nhận các thông tin về vị trí và sự chuyển động của cơ thể trong không gian.
- ốc tai có tác dụng thu nhận kích thích sóng âm
+ ốc tai xương (ở ngoài)
+ ốc tai màng (ở trong) gồm màng tiền đình ở phía trên, màng cơ sở ở phía dưới và màng bên áp sát vào xương ốc tai. Màng cơ sở có 24000 sợi liên kết. Trên màng cơ sở có cơ quan Coocti chứa các tế bào thụ cảm thính giác.
+ Giữa ốc tai xương và màng chứa ngoại dịch, trong ốc tai màng chứa nội dịch.
Trong các trường hợp sau trường hợp nào cho kết quả là một số nguyên âm?
1) Tích của hai số nguyên âm và một số nguyên dương.
2) Tích của ba số nguyên âm và một số nguyên dương.
3) Tích của 2 số nguyên âm và ba số nguyên dương.
4) Tích của một số nguyên âm và hai số nguyên dương
2) Tích của ba số nguyên âm và một số nguyên dương.
4) Tích của một số nguyên âm và hai số nguyên dương
Chọn 2) và 4)
Cấu tạo của tiếng “huyền” là?
A. Âm đầu, âm chính, thanh.
B. Âm đầu, âm đệm, âm chính, thanh điệu.
C. Âm đầu, âm đệm, âm chính, âm cuối thanh điệu.
D. Âm đầu, âm chính, âm cuối, thanh điệu.
Một hệ điện tích có cấu tạo gồm một ion dương +e và hai ion âm giống nhau nằm cân bằng. Khoảng cách giữa hai ion âm là α. Bỏ qua trọng lượng của các ion. Hãy cho biết cấu trúc của hệ và khoảng cách giữa ion dương và ion âm (theo a).
Trong trạng thái cân bằng, những lực điện tác dụng lên mỗi ion cân bằng lẫn nhau. Điều đó có nghĩa là tất cả các lực phải có cùng một giá hay ba ion phải nằm trên cùng một đường thẳng. Mặt khác, hai ion âm phải nằm đối xứng với nhau ở hai bên ion dương (Hình 1.2 G), thì lực điện do chúng tác dụng lên ion dương mới có thể cân bằng nhau.
Dựa vào hình 17.9, trang 88, cho biết:
a) Cấu tạo của cơ quan thính giác.
b) Tên các bộ phận cấu tạo của tai.
c) Viết sơ đồ truyền âm thanh từ nguồn phát âm đến tế bào thụ cảm âm thanh ở ốc tai.
Tham khảo!
a) Cấu tạo của cơ quan thính giác gồm: tai, dây thần kinh thính giác, trung khu thính giác.
b) Tên các bộ phận cấu tạo của tai: Tai ngoài (gồm vành tai, ống tai ngoài), tai giữa (có màng nhĩ, chuỗi xương tai, või nhĩ) và tai trong (có ốc tai chứa các tế bào cảm thụ âm thanh).
c) Sơ đồ truyền âm thanh từ nguồn phát âm đến tế bào thụ cảm âm thanh ở ốc tai: Âm thanh từ nguồn phát âm → Vành tai → Ống tai ngoài → Màng nhĩ → Các xương tai giữa → Ốc tai → Tế bào thụ cảm âm thanh.
Tìm những từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống của các câu sau:
Âm thanh có thể truyền qua các môi trường ….(1)…, ….(2)….và …….(3)…..nhưng âm không thể truyền qua ….(4)…. Nói chung, các chất rắn truyền âm ….(5)….chất lỏng, các chất lỏng truyền âm ….(6)….chất khí. Khi âm truyền trong một môi trường, âm bị hấp thụ dần nên càng xa….(7)…., âm càng nhỏ dần đi rồi….(8)….
Âm thanh có thể truyền qua các môi trường chất rắn, chất lỏng và chất khí, nhưng âm không thể truyền qua chân không. Nói chung, các chất rắn truyền âm tốt hơn chất lỏng, các chất lỏng truyền âm tốt hơn chất khí. Khi âm truyền trong một môi trường, âm bị hấp thụ dần nên càng xa nguồn âm, âm càng nhỏ dần đi rồi tắt hẳn.
(1): chất rắn
(2): chất lỏng
(3): chất khí
(4): chấn không
(5): tốt hơn
(6): tốt hớn
(7): nguồn âm
(8): tắt hẳn.
Một hệ điện tích có cấu tạo gồm một ion dương +e và hai ion âm giống nhau nằm cân bằng. Khoảng cách giữa hai ion âm là α. Bỏ qua trọng lượng của các ion. Tính điện tích của một ion âm (theo e)
Xét sự cân bằng của một ion âm. Cường độ của lực đẩy giữa hai ion âm của lực hút giữa ion dương và ion âm
Vì F đ = F h , nên |q| = 4e. Kết quả là q = - 4e.
Tiếng "đang gồm những cấu tạo nào ?
a)chỉ có vần
b)có âm đầu , vần , thanh
c)chỉ có âm đầu và vần
Tiến hành thí nghiệm 2 và thực hiện các yêu cầu sau:
a) So sánh độ to của âm nghe được trong ba trường hợp gõ âm thoa.
b) So sánh biên độ của dao động âm trên màn hình trong ba trường hợp gõ âm thoa.
c) Nêu nhận xét về mối liên hệ giữa độ to của âm nghe được và biên độ dao động của sóng âm.
Tiến hành thí nghiệm 2, với các trường hợp:
Trường hợp 1: Gõ nhẹ vào một nhánh của âm thoa.
Trường hợp 2: Gõ mạnh vào một nhánh của âm thoa.
Trường hợp 3: Gõ mạnh hơn trường hợp 2 vào một nhánh của âm thoa.
Qua thí nghiệm, ta rút ra các nhận xét sau:
a) Độ to của âm trong trường hợp 3 lớn nhất, rồi đến trường hợp 2, cuối cùng là trường hợp 1.
b) Biên độ dao động âm trong trường hợp 3 lớn nhất, rồi đến trường hợp 2, cuối cùng là trường hợp 1.
c) Nguồn âm dao động càng mạnh thì biên độ dao động âm càng lớn và âm nghe được càng to.