nội dung chính của bài " tinh thần yêu nước của nhân dân ta "
Nêu nghệ thuật và nội dung chính của tinh thần yêu nước của nhân dân ta đoạn 2
Nội dung: Văn bản ca ngợi và tự hào về tinh thần yêu nước. từ đó kêu gọi mọi người cùng phát huy truyền thống yêu nước quý báu của dân tộc
Nghệ thuật:
Xây dựng luận điểm ngắn gọn, xúc tích; lập luận chặt chẽ; dẫn chứng toàn diện, chọn lọc tiêu biểu theo các phương diện: lứa tuổi, tầng lớp, vùng miền,...Sử dụng từ ngữ gợi hình ảnh: làn sóng, lướt qua,... và câu văn nghị luận hiệu quảSử dụng phép so sánh, liệt kê nêu tên các anh hùng dân tộc trong lịch sử chống giặc ngoại xâm, nêu các biểu hiện của lòng yêu nướcNội dung: Văn bản ca ngợi và tự hào về tinh thần yêu nước. từ đó kêu gọi mọi người cùng phát huy truyền thống yêu nước quý báu của dân tộc
Nghệ thuật:
Xây dựng luận điểm ngắn gọn, xúc tích; lập luận chặt chẽ; dẫn chứng toàn diện, chọn lọc tiêu biểu theo các phương diện: lứa tuổi, tầng lớp, vùng miền,...Sử dụng từ ngữ gợi hình ảnh: làn sóng, lướt qua,... và câu văn nghị luận hiệu quảSử dụng phép so sánh, liệt kê nêu tên các anh hùng dân tộc trong lịch sử chống giặc ngoại xâm, nêu các biểu hiện của lòng yêu nướcnêu nội dung bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
tham khảo :
Nội dung: Văn bản ca ngợi và tự hào về tinh thần yêu nước. từ đó kêu gọi mọi người cùng phát huy truyền thống yêu nước quý báu của dân tộc
Xác định nội dung chính của từng phần trong văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
tham khảo
Nội dung chính của từng phần trong văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta:
+ Phần 1: Mở bài: giới thiệu được vấn đề: Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.
+ Phần 2: Thân bài: làm rõ vấn đề qua các luận cứ và luận chứng
+ Phần 3: Kết bài: khái quát lại vấn đề và kêu gọi mọi người hành động
- Phần 1 (từ đầu đến “lũ bán nước và lũ cướp nước”): Tinh thần yêu nước là truyền thống quý báu của nhân dân ta.
- Phần 2 (tiếp đến “lòng nồng nàn yêu nước”): Chứng minh tinh thần yêu nước trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc và trong cuộc kháng chiến hiện tại.
- Phần 3 (còn lại): Nhiệm vụ của Đảng là phải làm cho tinh thần yêu nước của dân được phát huy mạnh mẽ trong mọi công việc kháng chiến.
nêu nội dung đoạn 3 bài tinh thần yêu nước của nhân dân ta
Nội Dung:Phát huy tinh thần yêu nước của dân tộc trong thực tế là nhiệm vụ quan trọng.
- Tóm tắt nội dung thân bài ở văn bản : Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Lòng yêu nước đó dâng trào mãnh liệt và sôi nổi khi có giặc xâm lược. Tinh thần yêu nước được thể hiện hào hùng qua những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,... Đồng bào ta ngày nay cũng xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước bởi tình yêu nước xuất phát ở mọi lứa tuổi, mọi vùng miền, mọi nghề nghiệp, tuổi tác,.. Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý vì vậy bổn phận của chúng ta là trưng bày vẻ đẹp của quý ấy. Đó là nhiệm vụ của tất cả công dân Việt Nam.
ý mik là bố cục , gạch ý ra ấy
- Trong lịch sử : - Liệt kê các thời đại anh hùng
- Người viết thể hiện tình cảm tự hào , xúc động , biết ơn .
- Trong thời đại ngày nay : + Liệt kê = mô hình liên kết ( Từ - Đến )
-> Tất cả mọi lứa tuổi , ngành nghề , vùng miền đều thể hiện tinh thần yêu nước .
-> Lí lẽ + Dẫn chứng toàn diện , thuyết phục .
Bố cục của bài văn:
Phần 1: Từ đầu đến “cướp nước”: Nhận định chung về lòng yêu nước.
Phần 2: Tiếp đến “yêu nước”: Những biểu hiện của lòng yêu nước.
Phần 3: Còn lại; Nhiệm vụ của chúng ta.
* Bố cục và nội dung nghệ thuật từng phần :
- Phần 1 (từ đầu đến “lũ bán nước và cướp nước”): Nêu vấn đề nghị luận – Nhận định chung về lòng yêu nước
- Phần 2 (tiếp đó đến “lòng nồng nàn yêu nước”): Chứng minh lòng yêu nước của nhân dân ta
- Phần 3 (còn lại): Nhiệm vụ của mọi người.
Đọc văn bản ''Tinh thần yêu nước của nhân dân ta'' Sgk/24 và cho biết :
Nội dung chính trong bài viết là gì ? ( anh chị giúp e soạn bài này vs ạ em cảm ơn nhiều )
Bằng những dẫn chứng cụ thể, phong phú, giàu sức thuyết phục trong lịch sử dân tộc và cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta đã làm sáng tỏ một chân lí: Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.
Bằng những dẫn chứng cụ thể, phong phú, giàu sức thuyết phục trong lịch sử dân tộc và cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta đã làm sáng tỏ một chân lí: Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.
“Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng, dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, tronghòm” (Tinh thần yêu nước của nhân dân ta - Hồ Chí Minh)
Nội dung chính của đoạn văn trên là:
A. Ca ngợi lòng yêu nước là các thứ của quý
B. Thể hiện hai trạng thái của lòng yêu nước
C. Lòng yêu nước có thể âm thầm kín đáo hoặc biểu lộ rõ ràng cụ thể
D. Dù thể hiện dưới hình thức nào, lòng yêu nước cũng vô cùng quý giá
Nội dung và nghệ thuật văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”.
Nội dung: Văn bản ca ngợi và tự hào về tinh thần yêu nước từ đó kêu gọi mọi người cùng phát huy truyền thống yêu nước quý báu của dân tộc
Nghệ thuật:
- Xây dựng luận điểm ngắn gọn, súc tích; lập luận chặt chẽ; dẫn chứng toàn diện, chọn lọc tiêu biểu theo các phương diện: lứa tuổi, tầng lớp, vùng miền,...
- Sử dụng từ ngữ gợi hình ảnh: làn sóng, lướt qua,... và câu văn nghị luận hiệu quả
- Sử dụng phép so sánh, liệt kê nêu tên các anh hùng dân tộc trong lịch sử chống giặc ngoại xâm, nêu các biểu hiện của lòng yêu nước