phân tích đặc điểm các hình thức sở hữa trong nông nghiệp
các hình thức sở hữa trong nông nghiệp ở trung và nam mĩ là j ? nêu đặc điểm ?.
Các hình thức sở hữu trong nông nghiệp ở trung và nam mĩ là:
- Có hai hình thức sản xuất nông nghiệp: tiểu điền trang và đại điền trang.
Đại điền trang:
+ Thuộc sở hữu của các đại điền chủ, chỉ chiếm dưới 5% số dân nhưng sở hữu trên 60% diện tích.
+ Quy mô lớn, canh tác theo lối quảng canh, năng suất thấp.
Tiểu điển trang:
+ Thuộc sở hữu của các hộ nông dân
+ Quy mô nhỏ, trồng lương thực để tự túc.
- Chế độ sở hữu ruộng đất còn bất hợp lí, các đại điền chủ là thành phần chiếm nhiều diện tích đất trồng nhất ở Trung và Nam Mĩ.
- Nông nghiệp nhiều nước lệ thuộc nước ngoài.
chúc bạn học tốt
Trình bày đặc điểm các hình thức sở hữu trong nông nghiệp của Trung và Nam Mĩ? Nêu sự bất hợp lí trong chế độ sở hữa ruộng đất ở Trung và Nam Mĩ?
Tham khảo
- Hai hình thức sở hữu nông nghiệp phổ biến: đại điền trang và tiểu điền trang.
Đại điền trang:
+ Thuộc sở hữu của các đại điền chủ, chỉ chiếm dưới 5% số dân nhưng sở hữu trên 60% diện tích.
+ Quy mô lớn, năng suất thấp do canh tác theo lối quảng canh.
Tiểu điển trang:
+ Thuộc sở hữu của các hộ nông dân.
+ Quy mô nhỏ, trồng lương thực để tự túc.
- Chế độ sở hữu ruộng đất bất hợp lí.
- Nông nghiệp nhiều nước lệ thuộc nước ngoài.
Bất hợp lý:
- Đất đai phần lớn nằm trong tay địa chủ và các công ti tư bản nước ngoài. Các đại điền chủ chỉ chiếm chưa tới 5% số dân nhưng sở hữu trên 60% diện tích đất đai canh tác và đồng cỏ chăn nuôi.
- Người nông dân Trung và Nam Mĩ chỉ sở hữu những mảnh đất bé nhỏ, một bộ phận lớn nông dân không có ruộng đất, phải đi làm thuê.
Chính sự bất hợp lí này đã làm kìm hãm sự phát triển nông nghiệp, vì người dân không có điều kiện cải tiến kĩ thuật canh tác, bị lệ thuộc vào các đại điền chủ; trong khi trên diện tích lớn của đại điền chủ canh tác theo lối quảng canh, năng suất thấp. Nông nghiệp Trung và Nam Mĩ vừa xuất khẩu nông sản nhiệt đới, vừa nhập khẩu lương thực.
1) Nêu đặc điểm các hình thức sở hữu trong nông nghiệp châu Mĩ
2) Ý nghĩa rừng Amadôn
1.
- Có hai hình thức sản xuất nông nghiệp: tiểu điền trang và đại điền trang.
Đại điền trang:
+ Thuộc sở hữu của các đại điền chủ, chỉ chiếm dưới 5% số dân nhưng sở hữu trên 60% diện tích.
+ Quy mô lớn, canh tác theo lối quảng canh, năng suất thấp.
Tiểu điển trang:
+ Thuộc sở hữu của các hộ nông dân
+ Quy mô nhỏ, trồng lương thực để tự túc.
- Chế độ sở hữu ruộng đất còn bất hợp lí, các đại điền chủ là thành phần chiếm nhiều diện tích đất trồng nhất ở Trung và Nam Mĩ.
- Nông nghiệp nhiều nước lệ thuộc nước ngoài.
2.
- Rừng amazon có vai trò vô cùng to lớn:
+ Là lá phổi của thế giới.
+ Vùng dự trữ sinh học quý giá.
+ Với nhiều tiềm năng để phát triển nông nghiệp và giao thông vận tải.
1)
Các hình thức sở hữu trong nông nghiệp:
- Có hai hình thức sản xuất nông nghiệp: tiểu điền trang và đại điền trang.
Đại điền trang:
+ Thuộc sở hữu của các đại điền chủ, chỉ chiếm dưới 5% số dân nhưng sở hữu trên 60% diện tích.
+ Quy mô lớn, canh tác theo lối quảng canh, năng suất thấp.
Tiểu điển trang:
+ Thuộc sở hữu của các hộ nông dân
+ Quy mô nhỏ, trồng lương thực để tự túc.
- Chế độ sở hữu ruộng đất còn bất hợp lí, các đại điền chủ là thành phần chiếm nhiều diện tích đất trồng nhất ở Trung và Nam Mĩ.
- Nông nghiệp nhiều nước lệ thuộc nước ngoài.
2) - Rừng amazon có vai trò vô cùng to lớn:
+ Là lá phổi của thế giới.
+ Vùng dự trữ sinh học quý giá.
+ Với nhiều tiềm năng để phát triển nông nghiệp và giao thông vận tải.
Các hình thức sở hữu trong nông nghiệp:
- Có hai hình thức sản xuất nông nghiệp: tiểu điền trang và đại điền trang.
Đại điền trang:
+ Thuộc sở hữu của các đại điền chủ, chỉ chiếm dưới 5% số dân nhưng sở hữu trên 60% diện tích.
+ Quy mô lớn, canh tác theo lối quảng canh, năng suất thấp.
Tiểu điển trang:
+ Thuộc sở hữu của các hộ nông dân
+ Quy mô nhỏ, trồng lương thực để tự túc.
- Chế độ sở hữu ruộng đất còn bất hợp lí, các đại điền chủ là thành phần chiếm nhiều diện tích đất trồng nhất ở Trung và Nam Mĩ.
- Nông nghiệp nhiều nước lệ thuộc nước ngoài.
Ý nghĩa rừng Amadôn
Rừng mưa Amazon là một khu bảo tồn thiên nhiên trên thế giới. Đó là khu dự trữ sinh quyển cho loài người. Chính vì vậy sự bảo tồn các loài động vật quý hiếm và các loại tài nguyên, nhất là nguồn tài nguyên sinh vật tại khu vực này nhằm bảo vệ sự tồn tại và phát triển của thế giới loài người.
Dựa vào kiến thức đã học hãy cho biết hình thức sở hữu đại điền trang trong nông nghiệp ở Trung và Nam Mĩ có đặc điểm gì ? Nêu rõ sự bất hợp lí trong chế độ sở hữu ruộng đất ở Trung và Nam Mĩ
- Hai hình thức sở hữu nông nghiệp phổ biến ờ Trung và Nam Mĩ là đại điền trang và tiểu điền trang. Đại điền trang thuộc sở hữu của các đại điền chủ, họ chỉ chiếm chưa tới 5% số dân nhưng sở hữu trên 60% diện tích đất đai canh tác và đồng cỏ chăn nuôi.
- Sự bất hợp lý trong chế độ sở hữu ruộng đất ở Trung và Nam Mĩ: Đất đai phần lớn nằm trong tay địa chủ và các công ti tư bản nước ngoài. Các đại điền chủ chỉ chiếm chưa tới 5% số dân nhưng sở hữu trên 60% diện tích đất đai canh tác và đồng cỏ chăn nuôi.
Tham khảo
Đại điền trang: Đại điền trang thuộc sở hữu của các đại điền chủ, họ chỉ chiếm chưa tới 5% số dân nhưng sở hữu trên 60% diện tích đất đai canh tác và đồng cỏ chăn nuôi.
Sự bất hợp lý:
- Đất đai phần lớn nằm trong tay đại điền chủ và ccs công ty nước ngoài, họ chiếm chưa đến 5% số dân nhưng sở hữu tới 60% diện tích đất đai canh tác.
Người nông dân chỉ sở hữu một diện tích nhỏ phải đi làm thuê.
Chính sự bất hợp lí này đã làm kìm hãm sự phát triển nông nghiệp, vì người dân không có điều kiện cải tiến kĩ thuật canh tác, bị lệ thuộc vào các đại điền chủ; trong khi trên diện tích lớn của đại điền chủ canh tác theo lối quảng canh, năng suất thấp
Đặc điểm
+ Thuộc sở hữu của các đại điền chủ
+ Quy mô lên đến hàng nghìn héc ta
+ Năng suất thấp do sản xuất theo lối quảng canh
- Sự bất hợp lí:
+ Các đại điền chủ chỉ chiếm chưa tới 5% dân số nhưng sở hữu trên 60% diện tích đất canh tác và đồng cỏ chăn nuoi, trong khi đó một bộ phận lớn nông dân không có ruộng đất phải đi làm thuê
Trung và Nam Mĩ có các hình thức sở hữu trong nông nghiệp nào?Nêu sự bất
hợp lí trong sở hữu ruộng đất nơi đây?Sự phân bố các cây trồng,vật nuôi chính?
- Đất đai phần lớn nằm trong tay địa chủ và các công ti tư bản nước ngoài. Các đại điền chủ chỉ chiếm chưa tới 5% số dân nhưng sở hữu trên 60% diện tích đất đai canh tác và đồng cỏ chăn nuôi.
- Người nông dân Trung và Nam Mĩ chỉ sở hữu những mảnh đất bé nhỏ, một bộ phận lớn nông dân không có ruộng đất, phải đi làm thuê.
Chính sự bất hợp lí này đã làm kìm hãm sự phát triển nông nghiệp, vì người dân không có điều kiện cải tiến kĩ thuật canh tác, bị lệ thuộc vào các đại điền chủ; trong khi trên diện tích lớn của đại điền chủ canh tác theo lối quảng canh, năng suất thấp. Nông nghiệp Trung và Nam Mĩ vừa xuất khẩu nông sản nhiệt đới, vừa nhập khẩu lương thực.
Tham khảo
*Các hình thức sở hữu trong nông nghiệp của Trung và Nam Mĩ là :Hai hình thức sở hữu nông nghiệp phổ biến: đại điền trang và tiểu điền trang.
-Đại điền trang:
+ Thuộc sở hữu của các đại điền chủ, chỉ chiếm dưới 5% số dân nhưng sở hữu trên 60% diện tích.
+ Quy mô lớn, năng suất thấp do canh tác theo lối quảng canh.
-Tiểu điển trang:
+ Thuộc sở hữu của các hộ nông dân.
+ Quy mô nhỏ, trồng lương thực để tự túc.
* Sự bất hợp lí :
+ Các đại điền trang chỉ chiếm 5% số dân nhưng sở hữu trên 60% diện tích đất canh tác và đồng cỏ chăn nuôi.
+ Phần lớn nông dán lại không có ruộng, phải đi làm thuê.
*Sự phân bố của các cây trồng chính ở Trung và Nam Mĩ :
- Lúa mì: Bra-xin, Ác-hen-ti-na.
- Cà phê: các nước Trung Mĩ (trến đất liền), Cô-lôm-bi-a, Ê-cu-a-đo, Pê-ru, Bra-xin.
- Dừa: ven biển đông bắc Bra-xin.
- Mía: các nước trên quần đảo Ăng-ti, Bra-xin.
- Lạc: Ác-hen-ti-na. - Đậu tương: Bô-li-vi-a, Ư-ru-goay, Ác-hen-ti-na.
- Nho: Ác-hen-ti-na, Chi-lê.
- Bông: Pa-ra-oay, ư-ru-goay.
- Chuôi: các nước Trung Mĩ.
- Ngô: Bra-xin, Ác-hen-ti-na, Ư-ru-goay.
*Sự phân bố của các cây trồng chính ở Trung và Nam Mĩ :
- Lúa mì: Bra-xin, Ác-hen-ti-na.
- Cà phê: các nước Trung Mĩ (trến đất liền), Cô-lôm-bi-a, Ê-cu-a-đo, Pê-ru, Bra-xin.
- Dừa: ven biển đông bắc Bra-xin.
- Mía: các nước trên quần đảo Ăng-ti, Bra-xin.
- Lạc: Ác-hen-ti-na. - Đậu tương: Bô-li-vi-a, Ư-ru-goay, Ác-hen-ti-na.
- Nho: Ác-hen-ti-na, Chi-lê.
- Bông: Pa-ra-oay, ư-ru-goay.
- Chuôi: các nước Trung Mĩ.
- Ngô: Bra-xin, Ác-hen-ti-na, Ư-ru-goay.
*Sự phân bố của các vật nuôi chính ở Trung và Nam Mĩ :
- Loại gia súc chủ yếu được nuôi ở Trung và Nam Mĩ: bò.
- Chúng được nuôi chủ yếu ở một số quốc gia như Bra-xin, Pa-ra-guay, Ac-hen-ti-na, U-ru-guay do có nhiều đồng cỏ tươi tốt.
phân tích để làm nổi bật sự khác nhau của hai hình thức sở hữu của nông nghiệp ở Trung và Nam Mĩ giúp mình với các bạn ơi mình cảm ơn
Tham khảo
- Ở Trung và Nam Mĩ, chế độ chiếm hữu ruộng đất rất nặng nề, ảnh hưởng đến việc phát triển sản xuất nông nghiệp. Hai hình thức sở hữu nông nghiệp phổ biến ở Trung và Nam Mĩ là đại điền trang và tiểu điền trang.
- Đại điền trang thuộc sở hữu của các đại điền chủ, họ chỉ chiếm chưa tới 5% số dân nhưng sở hữu trên 60% diện tích đất đai canh tác và đồng cỏ chăn nuôi. Quy mô của đại điền trang lên tới hàng nghìn hec-ta, năng suất thấp do sản xuất theo lối quảng canh. Trong khi đó, một bộ phận lớn nông dân không có ruộng đất, phải đi làm thuê.
- Tiểu điền trang thuộc sở hữu của các hộ nông dân, có diện tích dưới 5 ha, phần lớn trồng các cây lương thực để tự túc.
refer
Hình thức sở hữu đất phổ biến trong nông nghiệp ở trung và nam mỹ là Điền trang
Em hãy phân biệt những đặc điểm cơ bản của ba hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp là: trang trại, thể tổng hợp nông nghiệp, vùng nông nghiệp
Đặc điểm của ba hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp trang trại, thể tổng hợp nông nghiệp và vùng nông nghiệp như sau:
Trang trại |
Thể tổng hợp nông nghiệp |
Vùng nông nghiệp |
- Gần với quá trình công nghiệp hóa - Quy mô đất đai tương đối lớn - Chuyên môn hóa và thâm canh |
- Sử dụng có hiệu quả nhất vị trí địa lý, các điều kiện sản xuất - Quy mô đất đai lớn - Có liên kết giữa xí nghiệp với công nghiệp chế biến và dịch vụ |
- Phân bố hợp lý và chuyên môn hóa đúng đắn - Quy mô đất đai rất lớn - Tương đối đồng nhất về tự nhiên, kinh tế- xã hội, hình thành các vùng chuyên môn hóa về nông nghiệp |
Phân biệt hai hình thức sở hữu trong nông nghiệp ở Trung và Nam Mĩ
TUI CÓ TƯƠNG LAI TRONG MÔN ĐỊA LẮM ĐÓ KẾT BẠN ĐI RỒI TUI CHỈ CHO
anh kb hộ cái
toán ko địa
3-3=noooooo
ht1:Tiểu điền trang chủ sở hữu là nông dân ,diện tích nhỏ kĩ thuật lạc hậu nhằm mục đích tự cung tự cấp
Ht2: Đại điền chủ chủ sở hữu là đại điền chủ hoặc công ti tư bản nước ngoài kĩ thuật tiên tiến ,diện tích lớn để xuất nhập khẩu
Câu 9: So sánh sự khác nhau của các hình thức sở hữu trong nông nghiệp?
Tham khảo
- Ở Trung và Nam Mĩ, chế độ chiếm hữu ruộng đất rất nặng nề, ảnh hưởng đến việc phát triển sản xuất nông nghiệp. Hai hình thức sở hữu nông nghiệp phổ biến ở Trung và Nam Mĩ là đại điền trang và tiểu điền trang.
- Đại điền trang thuộc sở hữu của các đại điền chủ, họ chỉ chiếm chưa tới 5% số dân nhưng sở hữu trên 60% diện tích đất đai canh tác và đồng cỏ chăn nuôi. Quy mô của đại điền trang lên tới hàng nghìn hec-ta, năng suất thấp do sản xuất theo lối quảng canh. Trong khi đó, một bộ phận lớn nông dân không có ruộng đất, phải đi làm thuê.
- Tiểu điền trang thuộc sở hữu của các hộ nông dân, có diện tích dưới 5 ha, phần lớn trồng các cây lương thực để tự túc.
Refer
- Ở Trung và Nam Mĩ, chế độ chiếm hữu ruộng đất rất nặng nề, ảnh hưởng đến việc phát triển sản xuất nông nghiệp. Hai hình thức sở hữu nông nghiệp phổ biến ở Trung và Nam Mĩ là đại điền trang và tiểu điền trang.
- Đại điền trang thuộc sở hữu của các đại điền chủ, họ chỉ chiếm chưa tới 5% số dân nhưng sở hữu trên 60% diện tích đất đai canh tác và đồng cỏ chăn nuôi. Quy mô của đại điền trang lên tới hàng nghìn hec-ta, năng suất thấp do sản xuất theo lối quảng canh. Trong khi đó, một bộ phận lớn nông dân không có ruộng đất, phải đi làm thuê.
- Tiểu điền trang thuộc sở hữu của các hộ nông dân, có diện tích dưới 5 ha, phần lớn trồng các cây lương thực để tự túc.
refer:
nguồn :hoc247
- Ở Trung và Nam Mĩ, chế độ chiếm hữu ruộng đất rất nặng nề, ảnh hưởng đến việc phát triển sản xuất nông nghiệp. Hai hình thức sở hữu nông nghiệp phổ biến ở Trung và Nam Mĩ là đại điền trang và tiểu điền trang.
- Đại điền trang thuộc sở hữu của các đại điền chủ, họ chỉ chiếm chưa tới 5% số dân nhưng sở hữu trên 60% diện tích đất đai canh tác và đồng cỏ chăn nuôi. Quy mô của đại điền trang lên tới hàng nghìn hec-ta, năng suất thấp do sản xuất theo lối quảng canh. Trong khi đó, một bộ phận lớn nông dân không có ruộng đất, phải đi làm thuê.
- Tiểu điền trang thuộc sở hữu của các hộ nông dân, có diện tích dưới 5 ha, phần lớn trồng các cây lương thực để tự túc.