Những câu hỏi liên quan
Trần Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
20 tháng 7 2021 lúc 17:16

Bài 1 : 

\(P\left(0\right)=d=2017\)

\(P\left(1\right)=a+b+c+d=2\Rightarrow a+b+c=-2015\)(*)

\(P\left(-1\right)=-a+b-c+d=6\Rightarrow-a+b-c=6-2017=-2023\)(**)

\(P\left(2\right)=8a+4b+2c+d=-6033\Rightarrow8a+4b+2c=-8050\)

Lấy (*) + (**) ta được : \(2b=-4038\Rightarrow b=-2019\)

Thay vào (*) ta được \(a+c=4\)(***)

Lại có : \(8a+4b+2c=-8050\Rightarrow8a+2c=-8050+8076=26\)(****) 

(***) => \(8a+8c=32\)(*****)

Lấy (****) - (*****) => \(-6c=-6\Rightarrow c=1\Rightarrow a=3\)

Vậy  ....

Bình luận (0)
Trần Phương Linh
20 tháng 7 2021 lúc 16:53

MỌI NGƯỜI GIÚP MÌNH VỚI MÌNH ĐANG CẦN GẤP LẮM Ạ.

Bình luận (0)
Trần Minh Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
27 tháng 12 2023 lúc 8:29

a/

\(x^2-2x+1=\left(x-1\right)^2\)

b/

\(x^2-5x+xy-5y=x\left(x+y\right)-5\left(x+y\right)=\)

\(=\left(x+y\right)\left(x-5\right)\)

Bình luận (0)
Trần Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
20 tháng 7 2021 lúc 16:32

Bài 1 : làm tương tự với bài 2;3 nhé

Ta có : \(f\left(0\right)=c=2010;f\left(1\right)=a+b+c=2011\)

\(\Rightarrow f\left(1\right)=a+b=1\)

\(f\left(-1\right)=a-b+c=2012\Rightarrow f\left(-1\right)=a-b=2\)

\(\Rightarrow a+b=1;a-b=2\Rightarrow2a=3\Leftrightarrow a=\dfrac{3}{2};b=\dfrac{3}{2}-2=-\dfrac{1}{2}\)

Vậy \(f\left(-2\right)=4a-2b+c=\dfrac{4.3}{2}-2\left(-\dfrac{1}{2}\right)+2010=6+1+2010=2017\)

Bình luận (0)
Huyền Khánh
Xem chi tiết
Sang Dao
Xem chi tiết
Trần Ái Linh
10 tháng 6 2021 lúc 20:43

a) Căn thức có nghĩa `<=>  14-7x >=0 <=> x <= 2`

b) Căn thức có nghĩa `<=> 4x-8>0 <=> x>2`

`(5>=0 forall x)`

c) Căn thức có nghĩa `<=>3x-1 > 0 <=> x >1/3`

`(4x^2+1>0 forall x)`

Bình luận (0)
Phía sau một cô gái
10 tháng 6 2021 lúc 20:43

a) Để \(\sqrt{14-7x}\) có nghĩa là 14 -7x ≥ 0

Ta có: 14 -7x ≥ 0

                -7x ≥ -14

                   x ≤ 2

Vậy x ≤ 2

Bình luận (0)
ngu
Xem chi tiết

Ta có

\(F\left(0\right)=2016\)

\(\Leftrightarrow a\cdot0^2+b\cdot0+c=2016\)

\(\Leftrightarrow0+0+c=2016\)

\(\Leftrightarrow c=2016\)

\(F\left(1\right)=2016\)

\(\Leftrightarrow a\cdot1^2+b\cdot1+c=2017\)

\(\Leftrightarrow a+b+c=2017\)

\(\Leftrightarrow a+b+2016=2017\)

\(\Leftrightarrow a+b=1\)       \(\left(1\right)\)

\(F\left(-1\right)=2018\)

\(\Leftrightarrow a\cdot\left(-1\right)^2+b\cdot\left(-1\right)+c=2018\)

\(\Leftrightarrow a-b+c=2018\)

\(\Leftrightarrow a-b+2016=2018\)

\(\Leftrightarrow a-b=2\)       \(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\)và \(\left(2\right)\)\(\Rightarrow a=\left(1+2\right)\div2=3\div2=1.5\)

\(\Rightarrow b=1-1.5=-0.5\)

Vậy \(F\left(x\right)=1.5x^2-0.5x+2016\)

\(\Leftrightarrow F\left(2\right)=1.5\cdot2^2-0.5\cdot2+2016\)

\(=1.5\cdot4-0.5\cdot2+2016\)

\(=6-1+2016=2021\)

Vậy \(F\left(2\right)=2021\)

nhớ k nha

Bình luận (0)
Trần Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
8 tháng 9 2023 lúc 15:07

Các đơn thức là :

\(\left(1-\dfrac{1}{\sqrt[]{3}}\right)x^2;x^2.\dfrac{7}{2}\)

Bình luận (0)
bao anh vo
Xem chi tiết
Sahara
4 tháng 5 2023 lúc 20:59

Câu 1. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là biểu thức số:

A. 23 + 8.5                  B. 3a + 7                     C. 3x – y2                    D. 2y - 3

Câu 2.  Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là biểu thức đại số:

A. (34 – 5) : 8              B. (x + y)2                    C. x2 + 2x + 1  D. Cả 3 đáp án trên

Câu 3. Đa thức : 2x3 – 5x2 +7 có mấy hạng tử:

A. 1                             B. 2                              C. 3                              D. 4

Câu 4.  Trong các đa thức sau đa thức nào được sắp xếp theo lũy thừa tăng dần của biến:

A. 3x–4x4+x  B. 2x4–3x2 +x+1         C. 1+x-3x2+2x4               D. 2x3-3x2-x3+4

Câu 6Một túi đựng 5 bi trắng và 5 bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên 1 viên trong túi. Trong các biến cố sau, biến cố nào là biến cố chắc chắn:

A. Lấy được viên bi màu trắng                    B. Lấy được viên bi màu đen

C. Lấy được viên bi màu đỏ.            D. Lấy được viên bi màu trắng hoặc màu đỏ

Câu 7Gieo một con xúc xắc. trong các biến cố sau biến cố nào là biến cố không thể:

A. Số chấm xuất hiện là 7                             B. Số chấm xuất hiện là 6

C. Số chấm xuất hiện là 5                             D. Số chấm xuất hiện là 4

Câu 8Gieo một đồng xu. Xác xuất để đồng xu xuất hiện mặt sấp là:

A. 0                             B. 0,2                          C. 0,5                          D. 1

Câu 9Trong các bộ ba độ dài sau, bộ ba độ dài nào là độ dài ba cạnh của một tam giác?

A. 2cm; 4cm; 7cm                                         B. 5cm; 15cm; 25cm

C. 3cm; 6cm; 10cm                                       D. 4cm; 5cm; 6cm

Câu 10Trọng tâm của tam giác là điểm đồng quy của ba đường gì trong tam giác ?

A.  Ba đường trung tuyến                            B. Ba đường trung trực

C. Ba đường phân giác                                 D. Ba đường cao

Câu 11Hình hộp chữ nhật có bao nhiêu đỉnh:

A. 4 đỉnh                     B. 6 đỉnh                     C. 8 đỉnh                     D. 12 đỉnh

Câu 12Hình lập phương có 6 mặt là các hình gì ?

A. Hình chữ nhật       B. Hình vuông            C. Hình thang D. Hình tam giác

Bình luận (0)
Hquynh
4 tháng 5 2023 lúc 21:03

1- A Biểu thức đại số không chứa biến

2- A Biều thức đại số không chứa biến x hay y

3- Có 3 hạng tử => C

4- B Sắp xếp theo thứ tự giảm dần

6-  D Lấy 1 màu trắng hoặc màu đỏ

7- Xuất hiện mặt 7 Vì xúc xắc chỉ có 6 mặt => A

8- Xác xuất là \(\dfrac{1}{2}=0,5\) => C

9-  Chưa hiểu đề lắm

10- Ba đường trung tuyến

11- C

12- B 

Bình luận (0)
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
4 tháng 5 2023 lúc 21:23

`1,`

`-` Biểu thức số là biểu thức chỉ chứa số

`->` Ta có:

`A. 23+8*5` là biểu thức số `(tm)`

`B. 3a+7` là biểu thức chứa cả số và chữ `-> k.tm`

`C. 3x-y^2` là biểu thức chứa cả số và chữ `-> k.tm`

`D. 2y-3` là biểu thức chứa cả số và chữ `-> k.tm`

Xét các đáp án trên `-> A.`

`2,`

`-` Biểu thức đại số là biểu thức chỉ chứa số hoặc chứa chữ hay chứa cả số và chữ thì được gọi là biểu thức đại số.

`->` Ta có:

`A, B, C` đều là biểu thức đại số

Xét các đáp án trên `-> D.`

`3,`

`2x^3-5x^2+7`

Đa thức trên có các hạng tử là `2x^3`, `-5x^2`, `7`

`->` Đa thức này có `3` hạng tử

Xét các đáp án trên `-> C.`

`4,`

`-` Đa thức được sắp xếp theo chiều tăng dần của biến là đa thức sắp xếp theo lũy thừa từ bé đến lớn

Xét các đáp án trên `-> C.`

`6, D`

`-` Vì khả năng lấy được `2` viên đi màu trắng và đỏ là bằng nhau.

`7,`

`-` Trên con xúc xắc chỉ chứa tối đa là `6` mặt với các chấm khác nhau

Xét các đáp án trên `-> A.`

`8, C`

`-` Khi tung `1` đồng xu, khả năng xuất hiện mặt sấp và mặt ngửa là bằng nhau `->` Xác suất của chúng là `1/2=0,5`.

`9,`

`@` Theo bất đẳng thức trong tam giác, ta có:

`A. 2+4<7`

`-> \text {Tam giác này không tồn tại (k t/m)}`

`B. 5+15<25`

`-> \text {Tam giác này không tồn tại (k t/m)}`

`C. 3+6<10`

`-> \text {Tam giác này không tồn tại (k t/m)}`

`D. 4+5>6`

`-> \text {Bộ ba này là độ dài của 1 tam giác (t/m)}`

Xét các đáp án trên `-> D.`

`10,`

`-` Trọng tâm của tam giác là giao điểm (hay điểm đồng quy) của `3` đường trung tuyến

Xét các đáp án trên `-> A.`

`11, D`

`12, B`

Bình luận (0)
Ngô Trung Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Tấn Phát
24 tháng 7 2019 lúc 21:47

Bài 1: Ta có:

\(H=x^2-3x+5=x^2-2.x.\frac{3}{2}+\frac{9}{4}+\frac{11}{4}=\left(x^2-2.x.\frac{3}{2}+\frac{9}{4}\right)+\frac{11}{4}=\left(x-\frac{3}{2}\right)^2+\frac{11}{4}\)

Vì \(\left(x-\frac{3}{2}\right)^2+\frac{11}{4}\ge\frac{11}{4}\)

do đó: \(GTNN_H=\frac{11}{4}\), dấu bằng xảy ra tại \(x=\frac{3}{2}\)

Bình luận (0)
Ahwi
24 tháng 7 2019 lúc 21:49

1/ \(H=x^2-3x+5\)

\(H=x^2-2\cdot\frac{3}{2}x+\left(\frac{3}{2}\right)^2-\left(\frac{3}{2}\right)^2+5\)

\(H=\left(x-\frac{3}{2}\right)^2-\frac{9}{4}+5\)

\(H=\left(x-\frac{3}{2}\right)^2+\frac{11}{4}\)

Có \(\left(x-\frac{3}{2}\right)^2\ge0\Rightarrow\left(x-\frac{3}{2}\right)^2+\frac{11}{4}\ge\frac{11}{4}\)

\(\Rightarrow GTNNx^2-3x+5=\frac{11}{4}\)

với \(\left(x-\frac{3}{2}\right)^2=0;x=\frac{3}{2}\)

2/ \(Q=x^2+x+1\)

\(Q=x^2+2\cdot\frac{1}{2}x+\left(\frac{1}{2}\right)^2-\left(\frac{1}{2}\right)^2+1\)

\(Q=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2-\frac{1}{4}+1\)

\(Q=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\)

Có \(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2\ge0\Rightarrow\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}>0\)

=> Với mọi giá trị của x các đẳng thức trên đây nhận giá trị dương.

Bình luận (0)
Nguyễn Tấn Phát
24 tháng 7 2019 lúc 21:50

Bài 2: Ta có:

\(Q=x^2+x+1=x^2+2.x.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}=\left(x^2+2.x.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}\right)+\frac{3}{4}=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\)

Vì \(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}\)

nên \(Q\ge\frac{3}{4}>0\)

Do đó: \(Q>0\)

Vậy với mọi giá trị x thì Q luôn nhận gía trị dương

Bình luận (0)