Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
4 tháng 3 2018 lúc 13:16

Đáp án: A. Thóc, ngô.

Giải thích: Quy trình: “ Thu hoạch →  Tuốt, tẻ hạt  →  Làm sạch, phân loại  → Làm khô  → Làm nguội  → Phân loại theo chất lượng  → Bảo quản  → Sử dụng ” là quy trình bảo quản: Thóc, ngô – SGK trang 128

Fhbdt
Xem chi tiết
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
14 tháng 9 2019 lúc 13:50

Đáp án: B. Bảo quản lạnh rau, quả tươi.

Giải thích: Quy trình: “ Thu hái → Chọn lựa → Làm sạch → Làm ráo nước → Bao gói → Bảo quản lạnh → Sử dụng ” là quy trình: Bảo quản lạnh rau, quả tươi. – SGK trang 130

Đỗ Thanh Tùng
Xem chi tiết
Tạ Tuấn Anh
7 tháng 3 2022 lúc 8:35

C

Ng Ngọc
7 tháng 3 2022 lúc 8:35

C

Li An Li An ruler of hel...
7 tháng 3 2022 lúc 8:36

C

Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
14 tháng 12 2019 lúc 13:53

Đáp án: A. làm giảm độ ẩm trong hạt.

Giải thích: Ý nghĩa của việc làm khô trong quy trình bảo quản hạt giống là làm giảm độ ẩm trong hạt – SGK trang 123

Nguyễn Ngọc Yến Nhi
Xem chi tiết
Tryechun🥶
14 tháng 3 2022 lúc 9:04

Cần phơi hay sấy khô, để làm giảm lượng nước trong hạt.

Vũ Quang Huy
14 tháng 3 2022 lúc 9:04

a

Nakarot247
14 tháng 3 2022 lúc 9:04

`->` Ta có đáp án:

Cần phơi hay sấy khô, để làm giảm lượng nước trong hạt.

Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
30 tháng 12 2017 lúc 10:26

Đáp án: A. Thu hoạch (dỡ) – Chặt cuống, gọt vỏ - Làm sạch – Thái lát – Làm khô – Đóng gói – Bảo quản kín, nơi khô ráo – Sử dụng

Giải thích: Quy trình bảo quản sắn lát khô gồm: Thu hoạch (dỡ) – Chặt cuống, gọt vỏ - Làm sạch – Thái lát – Làm khô – Đóng gói – Bảo quản kín, nơi khô ráo – Sử dụng – SGK trang 128

lala không hiểu cách học...
Xem chi tiết
Đức Kiên
5 tháng 3 2023 lúc 21:41

Tham khảo :

Bước 1 : phân loại quần áo 

Bước 2 : đọc nhãn quần áo

Bước 3 : Kiểm tra , lấy vật dụng trong túi quần áo

Buốc 4 : Pha bột giặt vào nước 

Bước 5 : Vỏ , giặt kĩ các chỗ bẩn

Bước 6 :   xả nhiều nước lần để làm sạch xà phòng 

Bước 7 : Ngâm quần áo 15-20 phút 

Bước 8 : Vắt bớt nước trên quần áo 

 

 

Cần lưu ý khi làm khô và làm phẳng là để ý nhãn quần áo 

Thái Trần Nhã Hân
7 tháng 3 2023 lúc 20:49

Tham khảo :

Bước 1 : phân loại quần áo 

Bước 2 : đọc nhãn quần áo

Bước 3 : Kiểm tra , lấy vật dụng trong túi quần áo

Buốc 4 : Pha bột giặt vào nước 

Bước 5 : Vỏ , giặt kĩ các chỗ bẩn

Bước 6 :   xả nhiều nước lần để làm sạch xà phòng 

Bước 7 : Ngâm quần áo 15-20 phút 

Bước 8 : Vắt bớt nước trên quần áo 

 

 

Cần lưu ý khi làm khô và làm phẳng là để ý nhãn quần áo 

:vvv
Xem chi tiết
chuche
15 tháng 12 2021 lúc 12:14

C

Minh Nhân
15 tháng 12 2021 lúc 12:14

C. Hạt khô vẫn duy trì cường độ hô hấp tối thiểu để giữ hạt sống và vẫn giữ được khả năng nảy mầm.

Minh Hồng
15 tháng 12 2021 lúc 12:14

C

Lưu Viết Tùng
Xem chi tiết
Minh Hồng
6 tháng 1 2022 lúc 20:24

Tham khảo

Các phương pháp sấy khô cá Sấy là phương pháp làm khô nguyên liệu nhờ vào tác nhân sấy và thiết bị sấy. Tác nhân sấy có thể là không khí nóng, hơi nước nóng, khói lò,…Về bản chất của quá trình là sự bốc hơi nước của sản phẩm bằng nhiệt ở nhiệt độ bất kì, là quá trình khuếch tán do chênh lệch ẩm ở bề mặt và bên trong vật liệu. Sấy khô cá bao gồm các loại hình sấy như: Sấy ở áp lực thường bằng không khí nóng, sấy bằng bức xạ hồng ngoại, sấy chân không, sấy thăng hoa,…Ưu điểm của việc sấy khô cá là thời gian làm khô ngắn, hạn chế được các biến đổi xảy ra trong nguyên liệu, bảo vệ nguyên liệu tránh được cát, bụi, ngăn cản côn trùng xâm nhập, chủ động được thời gian và không phụ thuộc vào thời tiết. 
2. Làm khô bằng cách sử dụng năng lượng mặt trời Đã từ lâu con người đã biết sử dụng năng lượng mặt trời để phơi khô cá. Nguồn năng lượng mặt trời là vô tận, không tốn tiền, dồi dào và không thể bị độc quyền sở hữu. Nếu chúng ta biết sử dụng tốt nguồn năng lượng mặt trời, nó sẽ đem lại hiệu quả to lớn trong sản xuất. Phương pháp phơi khô cá được tiến hành ngoài trời, không đòi hỏi thiết bị phức tạp và đắt tiền, thao tác lại đơn giản, tiết kiệm được chi phí sản xuất. Tuy nhiên, phương pháp này lại có hạn chế là chiếm nhiều diện tích mặt bằng, lao động cực nhọc, khó kiểm soát quá trình làm khô, chất lượng có thể bị giảm do các phản ứng sinh hóa và vi sinh, dễ nhiễm bẩn và bị côn trùng tấn công. Để khắc phục các hạn chế của phương pháp này, cần tiến hành phơi ở dàn cao ráo, dùng lưới che chắn để tránh côn trùng, dùng thiết bị lều sấy sử dụng năng lượng mặt trời. Lều sấy được làm từ tre, trúc hoặc các khung gỗ nhỏ, dùng nhựa trong suốt bao phủ toàn bộ khung lều. Vật liệu sấy đặt trên một cái dàn đặt bên trong lều, dàn được đan bằng lưới tre mịn. Phía dưới dàn thiết kế một tấm nhựa màu đen để cung cấp nhiệt cho vật liệu sấy (tấm nhự này cách dàn phơi một khoảng). Lều sấy có ưu điểm là gọn, nhẹ, dễ di chuyển, phòng chống ruồi, côn trùng, ngăn cản cát, bụi và vật lạ bám vào vật liệu sấy. Lều sấy đã được sử dụng ở một số nước như: Bangladesh, Malaysia, Thái Lan, Ấn Độ,… Theo Nguyễn Trọng Cẩn và Đỗ Minh Phụng (1990) thì các sản phẩm có nhiều mỡ nên phơi mát chớ không phơi nắng để đề phòng hiện tượng chảy mỡ, hay bị khô bề mặt để đảm bảo chất lượng sản phẩm. 

Hoàng Hồ Thu Thủy
6 tháng 1 2022 lúc 20:25

Tham khảo:

Các phương pháp sấy khô cá Sấy là phương pháp làm khô nguyên liệu nhờ vào tác nhân sấy và thiết bị sấy. Tác nhân sấy có thể là không khí nóng, hơi nước nóng, khói lò,…Về bản chất của quá trình là sự bốc hơi nước của sản phẩm bằng nhiệt ở nhiệt độ bất kì, là quá trình khuếch tán do chênh lệch ẩm ở bề mặt và bên trong vật liệu. Sấy khô cá bao gồm các loại hình sấy như: Sấy ở áp lực thường bằng không khí nóng, sấy bằng bức xạ hồng ngoại, sấy chân không, sấy thăng hoa,…Ưu điểm của việc sấy khô cá là thời gian làm khô ngắn, hạn chế được các biến đổi xảy ra trong nguyên liệu, bảo vệ nguyên liệu tránh được cát, bụi, ngăn cản côn trùng xâm nhập, chủ động được thời gian và không phụ thuộc vào thời tiết. 
2. Làm khô bằng cách sử dụng năng lượng mặt trời Đã từ lâu con người đã biết sử dụng năng lượng mặt trời để phơi khô cá. Nguồn năng lượng mặt trời là vô tận, không tốn tiền, dồi dào và không thể bị độc quyền sở hữu. Nếu chúng ta biết sử dụng tốt nguồn năng lượng mặt trời, nó sẽ đem lại hiệu quả to lớn trong sản xuất. Phương pháp phơi khô cá được tiến hành ngoài trời, không đòi hỏi thiết bị phức tạp và đắt tiền, thao tác lại đơn giản, tiết kiệm được chi phí sản xuất. Tuy nhiên, phương pháp này lại có hạn chế là chiếm nhiều diện tích mặt bằng, lao động cực nhọc, khó kiểm soát quá trình làm khô, chất lượng có thể bị giảm do các phản ứng sinh hóa và vi sinh, dễ nhiễm bẩn và bị côn trùng tấn công. Để khắc phục các hạn chế của phương pháp này, cần tiến hành phơi ở dàn cao ráo, dùng lưới che chắn để tránh côn trùng, dùng thiết bị lều sấy sử dụng năng lượng mặt trời. Lều sấy được làm từ tre, trúc hoặc các khung gỗ nhỏ, dùng nhựa trong suốt bao phủ toàn bộ khung lều. Vật liệu sấy đặt trên một cái dàn đặt bên trong lều, dàn được đan bằng lưới tre mịn. Phía dưới dàn thiết kế một tấm nhựa màu đen để cung cấp nhiệt cho vật liệu sấy (tấm nhự này cách dàn phơi một khoảng). Lều sấy có ưu điểm là gọn, nhẹ, dễ di chuyển, phòng chống ruồi, côn trùng, ngăn cản cát, bụi và vật lạ bám vào vật liệu sấy. Lều sấy đã được sử dụng ở một số nước như: Bangladesh, Malaysia, Thái Lan, Ấn Độ,… Theo Nguyễn Trọng Cẩn và Đỗ Minh Phụng (1990) thì các sản phẩm có nhiều mỡ nên phơi mát chớ không phơi nắng để đề phòng hiện tượng chảy mỡ, hay bị khô bề mặt để đảm bảo chất lượng sản phẩm.