Những câu hỏi liên quan
Nguyen
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
29 tháng 10 2021 lúc 12:42

\(x=\sqrt[3]{9+4\sqrt{5}}+\sqrt[3]{9-4\sqrt{5}}\)

\(\Rightarrow x^3=9+4\sqrt{5}+9-4\sqrt{5}+3\sqrt[3]{\left(9+4\sqrt[]{5}\right)\left(9-4\sqrt{5}\right)}\left(\sqrt[3]{9+4\sqrt{5}}+\sqrt[3]{9-4\sqrt{5}}\right)\)

\(=18+3\sqrt{81-80}.x=18+3x\)\(\Rightarrow x^3-3x=18\left(1\right)\)

\(y=\sqrt[3]{3+2\sqrt{2}}+\sqrt[3]{3-2\sqrt{2}}\)

\(\Rightarrow y^3=3+2\sqrt{2}+3-2\sqrt{2}+3\sqrt[3]{\left(3+2\sqrt{2}\right)\left(3-2\sqrt{2}\right)}\left(\sqrt[3]{3+2\sqrt{2}}+\sqrt[3]{3-2\sqrt{2}}\right)\)

\(=6+3\sqrt[3]{9-8}.y=6+3y\)\(\Rightarrow y^3-3y=6\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow P=x^3+y^3-3\left(x+y\right)+1996=x^3-3x+y^3-3y+1996\)

\(=18+6+1996=2020\)

Bình luận (0)
nguyễn thị như ý
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 1 2022 lúc 8:31

a: Ta có: BC⊥BA tại B

nên BC là tiếp tuyến của (A;AB)

b: Xét (A) có 

CB là tiếp tuyến

CD là tiếp tuyến

Do đó: CB=CD
hay C nằm trên đường trung trực của BD(1)

Ta có: AB=AD

nên A nằm trên đường trung trực của BD(2)

Từ (1) và (2) suy ra AC là đường trung trực của BD

hay AC\(\perp\)BD

Bình luận (1)
Phương Quyên
Xem chi tiết
nthv_.
19 tháng 10 2021 lúc 16:32

Bài 3:

a. \(R=R1+R2=15+30=45\Omega\)

b. \(\left\{{}\begin{matrix}I=U:R=9:45=0,2A\\I=I1=I2=0,2A\left(R1ntR2\right)\end{matrix}\right.\)

c. \(\left\{{}\begin{matrix}U1=R1.I1=15.0,2=3V\\U2=R2.I2=30.0,2=6V\end{matrix}\right.\)

Bài 4:

\(I1=U1:R1=6:3=2A\)

\(\Rightarrow I=I1=I2=2A\left(R1ntR2\right)\)

\(U=R.I=\left(3+15\right).2=36V\)

\(U2=R2.I2=15.2=30V\)

Bình luận (0)
Ami Mizuno
19 tháng 10 2021 lúc 16:34

undefined

Bình luận (0)
Lê Phương Linh
Xem chi tiết
Yến Nhi Đặng
Xem chi tiết
HAT9
28 tháng 4 2022 lúc 11:27

1)
a. Xét tg ABC cân tại A có AC=AB; gACB = g ABC.
Xét tg ACN và tg ABM có:
CN=BM (gt)
AC=AB
gACB=gABC
=> tg ACN = tg ABM (cgc)
=> AN=AM (2 cạnh tg ứng)
H là trung điểm BC nên AH là đường trung tuyến của tg ABC 
Mak tg ABC cân => H cũng là đường cao của tg ABC => AH ⊥ BC
b. Vì H là trung đ của BC nên CH=HB=BC/2= 3cm
Áp dụng định lý Py ta go vào tg AHB có:
AB^2=AH^2+HB^2
AH^2= AB^2 - HB^2
AH^2= 5^2 - 3^2 = 16 cm
=> AH= 4 cm
c. Xét tg AMN và tg KMB có:
AM=KM (gt)
MN=BM (gt)
gHMA=gKMB (đối đỉnh)
=> tg AMN = tg KMB (cgc)
d. tg AMN = tg KMB => gMAN=gMKB
=> AN=KB=Am
Mà AB>AM (quan hệ giữ đường xiêng và hình chiếu) nên AB>BK
=> gBKA> gBAK
=> gMAN>gBAM

Bình luận (1)
HAT9
28 tháng 4 2022 lúc 11:50

2)
a.Ta có:
5² = 25
3² + 4² = 25 ⇒ 5² = 3² + 4² hay BC² = AB² + AC².
Theo định lý Pitago đảo ⇒ ΔABC vuông tại A

Bình luận (0)
Shizuri
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
13 tháng 1 2022 lúc 20:10

a) Điện trở tương đương của đoạn mạch :

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{60.40}{60+40}=24\left(\Omega\right)\)

b) Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch :

\(U=I.R_{tđ}=2.24=48\left(V\right)\)

⇒ \(U=U_1=U_2=48\left(V\right)\) (vì R1 // R2)

Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở :

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{48}{60}=0,8\left(A\right)\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{48}{40}=1,2\left(A\right)\)

 Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
7 tháng 12 2021 lúc 20:15

\(b,\text{PT hoành độ giao điểm: }3x-1=x+2\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{3}{2}\Leftrightarrow y=\dfrac{7}{2}\Leftrightarrow A\left(\dfrac{3}{2};\dfrac{7}{2}\right)\\ \text{Vậy }A\left(\dfrac{3}{2};\dfrac{7}{2}\right)\text{ là giao 2 đths}\\ c,\left(D_2\right)\text{//}\left(D\right);B\left(1;0\right)\in\left(D_2\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=0\\a=3;b\ne-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3\\b=-3\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left(D_2\right):y=3x-3\)

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 2 2022 lúc 15:07

a: \(P=\dfrac{2\sqrt{x}-9-x+9}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}+\dfrac{\left(2\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{-x+2\sqrt{x}+2x-4\sqrt{x}+\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{x-\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\)

b: Để P<1 thì P-1<0

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}+1-\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-3}< 0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-3< 0\)

hay x<9

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: 0<=x<9 và x<>4

c: Để P<1 thì 0<=x<9 và x<>4

mà x là số nguyên

nên \(x\in\left\{0;1;2;3;5;6;7;8\right\}\)

Bình luận (0)
34 Nguyễn Thị Phương Thả...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 2 2022 lúc 19:55

Chứng minh gì vậy bạn?

Bình luận (1)