Những câu hỏi liên quan
Tiến Hoàng Minh
Xem chi tiết
ʚLittle Wolfɞ‏
17 tháng 1 2022 lúc 18:58

khu vực nước ta được chia làm ba khu vực

đồi núi , đồng bằng , bờ biển và thềm lục địa ...

 

Bình luận (0)
Bạch Hà An
Xem chi tiết
Đặng Thị Phương Anh
4 tháng 2 2016 lúc 8:28

- Thế mạnh của khu vực đồng bằng :

+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho trồng lúa và các loại cây thực phẩm, cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc, gia cầm. Diện tích mặt nước là cơ sở để phát triển ngành thủy sản.

+ Có nhiều khoáng sản  để phát triển công nghiệp ( than nâu, than bùn, đá vôi, đất sét, khí tự nhiên...)

+ Địa hình thuận lợi cho xây dựng cơ sở hạ tầng (đô thị, giao thông, trung tâm thương mại...)

- Thế mạnh của khu vực đồi núi :

+ Tập trung nhiều loại khoáng sản thuận lợi cho phát triển công nghiệp ( than nâu, than bùn, đá vôi, đất sét, khí tự nhiên...)

+ Địa hình đất đai tạo cơ sở cho phát triển nông nghiệp (trồng cay dài ngày, chă nuôi gia súc lớn), lâm nghiệp, sông ngòi có tiềm năng thủy điện lớn

+ Có nhiều điều kiện phát triển du lịch dựa trên các tài nguyên du lịch tự nhiên (địa hình, khí hậu, nguồn nước ...)

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nhật Văn
13 tháng 8 2023 lúc 20:19

Tham khảo: 

- Địa hình bờ biển của nước ta rất đa dạng. Các hiện tượng bồi tụ, mài mòn và xói lở xảy ra khác nhau ở từng đoạn bờ biển, tạo thành các bãi triều, vũng, vịnh, đầm, phá,...

- Thềm lục địa nước ta nông và mở rộng, đặc biệt ở Bắc Bộ và Nam Bộ, tạo điều kiện cho việc mở rộng diện tích lãnh thổ đất liền và làm thay đổi địa hình bờ biển.

Bình luận (0)
Mai Trung Hải Phong
13 tháng 8 2023 lúc 20:18

tham khảo

- Địa hình bờ biển của nước ta rất đa dạng. Các hiện tượng bồi tụ, mài mòn và xói lở xảy ra khác nhau ở từng đoạn bờ biển, tạo thành các bãi triều, vũng, vịnh, đầm, phá,...

- Thềm lục địa nước ta nông và mở rộng, đặc biệt ở Bắc Bộ và Nam Bộ, tạo điều kiện cho việc mở rộng diện tích lãnh thổ đất liền và làm thay đổi địa hình bờ biển.

Bình luận (0)
Min Yểng
Xem chi tiết
Amee
22 tháng 3 2021 lúc 12:45

1/ Đồi núi 

Thuận lợi:

+ Đất đai rộng lớn.

+ Tài nguyên đa dạng (khoáng sản, gỗ, đồng cỏ, thủy điện).

- Khó khăn:

+ Địa hình chia cắt mạnh: núi cao, sông sâu, vực thẳm.

+ Khí hậu, thời tiết khắc nghiệt.

+ Đường sá khó xây dựng, bảo dưỡng.

+ Dân cư ít và phân tán.

2/ Đồng Bằng 

Thuận lợi 

+Là cơ sở để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới, đa dạng các loại nông sản, mà nông sản chính là lúa gạo.

+ Cung cấp các nguồn lợi thiên nhiên như thủy sản, khoáng sản và lâm sản.

+ Là nơi có điều kiện để tập trung các thành phố, các khu công nghiệp và các trung tâm thương mại.

+ Phát triển giao thông vận tải đường bộ, đường sông.

Khó Khăn

Các thiên tai như bão, lụt, hạn hán…thường xảy ra, gây thiệt hại lớn về người và tài sản.

3/ Bờ biển và thềm lục địa 

Thuận lợi 

+Nước ta có bờ biển dài thuận lợi cho việc phát triển triển kinh tế 

+Nước ta có nhiều cảnh, đảo, bãi tắm đẹp để thu hút du khách trong và ngoài nước → phát triển du lịch biển, đảo với nhiều hình thức du lịch khác nhau.

Khó khăn 

+ Ô nhiễm môt trường biển 

+ khai thác quá mức các nguồn tài nguyên thiên nhiên 

+ Phá hoại môi trường sống của thực vật 

Bình luận (0)
Amee
22 tháng 3 2021 lúc 12:46

1/ Đồi núi 

Thuận lợi:

+ Đất đai rộng lớn.

+ Tài nguyên đa dạng (khoáng sản, gỗ, đồng cỏ, thủy điện).

- Khó khăn:

+ Địa hình chia cắt mạnh: núi cao, sông sâu, vực thẳm.

+ Khí hậu, thời tiết khắc nghiệt.

+ Đường sá khó xây dựng, bảo dưỡng.

+ Dân cư ít và phân tán.

2/ Đồng Bằng 

Thuận lợi 

+Là cơ sở để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới, đa dạng các loại nông sản, mà nông sản chính là lúa gạo.

+ Cung cấp các nguồn lợi thiên nhiên như thủy sản, khoáng sản và lâm sản.

+ Là nơi có điều kiện để tập trung các thành phố, các khu công nghiệp và các trung tâm thương mại.

+ Phát triển giao thông vận tải đường bộ, đường sông.

Khó Khăn

Các thiên tai như bão, lụt, hạn hán…thường xảy ra, gây thiệt hại lớn về người và tài sản.

3/ Bờ biển và thềm lục địa 

Thuận lợi 

+Nước ta có bờ biển dài thuận lợi cho việc phát triển triển kinh tế 

+Nước ta có nhiều cảnh, đảo, bãi tắm đẹp để thu hút du khách trong và ngoài nước → phát triển du lịch biển, đảo với nhiều hình thức du lịch khác nhau.

Khó khăn 

+ Ô nhiễm môt trường biển 

+ khai thác quá mức các nguồn tài nguyên thiên nhiên 

+ Phá hoại môi trường sống của thực vật 

Bình luận (0)
김태형의아내
Xem chi tiết
Cô Khánh Linh
6 tháng 11 2023 lúc 14:39
Ảnh hưởng của địa hình đối với sự phân hoá tự nhiênKhai thác kinh tế ở khu vực biển và thềm lục địa

- Địa hình nước ta chủ yếu là đồi núi thấp nên tính nhiệt đới của thiên nhiên được bảo toàn trên phần lớn diện tích lãnh thổ:

Ở các vùng núi, thiên nhiên có sự phân hoá theo đai cao:

- Khu vực Đông Bắc:

+ Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa

+ Mùa đông đến sớm và kết thúc muộn. Nhiệt độ mùa đông xuống thấp có thể xuống 0; mùa hè khí hậu mát mẻ.

- Khu vực Tây Bắc:

+ Khí hậu phân hóa theo độ cao và được dãy Hoàng Liên Sơn ngăn không cho gió mùa Đông Bắc như khu vực Đông Bắc; nên nhiệt độ ấm hơn vùng Đông Bắc 2-3.

+ Mùa hè chịu ảnh hưởng của gió phơn ở một số tỉnh ở Tây Bắc.

- Dãy Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam: 

+ Sườn đón gió mưa nhiều, sinh vật phát triển.

+ Sườn khuất gió mưa ít, sinh vật nghèo nàn hơn.

Tự nhiên:

- Đất:

+ Địa hình ảnh hưởng đến sự hình thành các vành đai đất theo độ cao

+ Ở nước ta, khu vực đồi núi chủ yếu là đất feralit, khu vực đồng bằng là đất phù sa.

+ Càng lên cao, độ dày tầng đất càng giảm dần.

+ Hai bên sườn của địa hình cũng có sự khác nhau về ranh giới bắt đầu và kết thúc của các vành đai đất.

- Sông:

Hướng nghiêng của địa hình ảnh hưởng đến dòng chảy sông ngòi:

+ Khu vực Tây Bắc, sông chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam.

+ Khu vực Đông Bắc, sông chảy theo hướng vòng cung.

Độ dốc địa hình ảnh hưởng đến tốc độ dòng chảy:

+ Ở vùng núi, sông thường chảy nhanh hơn.

+ Ở vùng đồng bằng, sông chảy chậm và điều hòa hơn.

- Điều kiện phát triển:

+ Có nhiều loài thuỷ sản có giá trị kinh tế cao, với trữ lượng tương đối lớn

+ Có nhiều vũng, vịnh để xây dựng các cảng nước sâu

+ Có tiềm năng về dấu khí, năng lượng gió, thủy triều

+ Có nhiều bãi tắm đẹp; nhiều đảo có phong cảnh đẹp, không khí trong lành

+ Nghề làm muối có nhiều điều kiện phát triển.

- Thuận lợi phát triển kinh tế biển và thềm lục địa:

+ Khai thác và nuôi trồng thủy sản

+ Làm muối

+ Giao thông vận tải biển

+ Khai thác năng lượng

+ Du lịch biển

Bình luận (0)
trương cường
Xem chi tiết
Kudo Shinichi AKIRA^_^
11 tháng 3 2022 lúc 21:54

tưởng đây môn địa lý

Bình luận (3)
Xuân Khánh VŨ
Xem chi tiết
Người Già
25 tháng 10 2023 lúc 8:30

Địa hình khu vực đồi núi và đồng bằng ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển kinh tế của mỗi khu vực. Khu vực đồi núi thường có nguồn tài nguyên tự nhiên phong phú, từ nước ngầm, khoáng sản, đến rừng quý. Những điều kiện này thúc đẩy các ngành như khai thác khoáng sản, lâm nghiệp, du lịch sinh thái, và nông nghiệp cây lâu năm. Tuy nhiên, điều kiện giao thông và vận tải ở khu vực này thường khó khăn hơn. Trong khi đó, đồng bằng với đặc điểm đất đai phì nhiêu, mật độ dân số cao, hệ thống giao thông phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho nông nghiệp, đặc biệt là trồng lúa và các cây trồng ngắn hạn. Đồng thời, sự dễ dàng kết nối giữa các đô thị và khu vực sản xuất giúp thúc đẩy thương mại và dịch vụ. Địa hình từng khu vực tạo nên điều kiện đặc trưng, định hướng cho sự phát triển kinh tế tại đó.

Bình luận (0)
Võ Thị Thảo Minh
Xem chi tiết
ℓαƶყ
17 tháng 5 2020 lúc 16:30

Đồi núi:

-Các thế mạnh:

+Khoáng sản: Khu vực đồi núi tập trung nhiều loại khoáng sản có nguồn gốc nội sinh như đồng, chì, thiếc, sắt, pyrit, niken, crôm, vàng, vonfram…và các khoáng sản có nguồn gốc ngoại sinh như bôxit, apatit, đá vôi, than đá, vật liệu xây dựng. Đó là nguyên liệu, nhiên liệu cho nhiều ngành công nghiệp.

+Rừng và đất trồng: Tạo cơ sở phát triển nền lâm-nông nghiệp nhiệt đới. Rừng giàu có về thành phần loài động, thực vật; trong đó nhiều loài quý hiếm tiêu biểu cho sinh vật rừng nhiệt đới.

Miền núi nước ta còn có các cao nguyên và các thung lũng, tạo thuận lợi cho việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp, cây ăn quả, phát triển chăn nuôi đại gia súc.Ngoài các cây trồng, vật nuôi nhiệt đới, ở vùng cao còn có thể trồng được các loài động, thực vật cận nhiệt và ôn đới. Đất đai vùng bán bình nguyên và đồi trung du thích hợp để trồng các cây công nghiệp, cây ăn quả và cả cây lương thực.

+Nguồn thủy năng: Các con sông ở miền núi nước ta có tiềm năng thủy điện lớn.

+Tiềm năng du lịch: Có nhiều điều kiện để phát triển các loại hình du lịch tham quan, nghỉ dưỡng….nhất là du lịch sinh thái.

-Các mặt hạn chế:

Ở nhiều vùng núi, địa hình chia cắt mạnh, lắm sông suối, hẻm vực, sườn dốc, gây trở ngại cho giao thông, cho việc khai thác tài nguyên và giao lưu kinh tế giữa các vùng. Do mưa nhiều, độ dốc lớn, miền núi còn là nơi xảy ra các thiên tai như lũ nguồn, lũ quét, xói mòn, trượt lở đất. Tại các đứt gãy sâu còn có nguy cơ phát sinh động đất. Các thiên tai khác như lốc, mưa đá, sương muối, rét hại….thường gây tác hại lớn cho sản xuất và đời sống dân cư.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
-..-
17 tháng 5 2020 lúc 16:53

đồi núi :

-Các thế mạnh:

+Khoáng sản: Khu vực đồi núi tập trung nhiều loại khoáng sản có nguồn gốc nội sinh như đồng, chì, thiếc, sắt, pyrit, niken, crôm, vàng, vonfram…và các khoáng sản có nguồn gốc ngoại sinh như bôxit, apatit, đá vôi, than đá, vật liệu xây dựng. Đó là nguyên liệu, nhiên liệu cho nhiều ngành công nghiệp.

+Rừng và đất trồng: Tạo cơ sở phát triển nền lâm-nông nghiệp nhiệt đới. Rừng giàu có về thành phần loài động, thực vật; trong đó nhiều loài quý hiếm tiêu biểu cho sinh vật rừng nhiệt đới.

Miền núi nước ta còn có các cao nguyên và các thung lũng, tạo thuận lợi cho việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp, cây ăn quả, phát triển chăn nuôi đại gia súc.Ngoài các cây trồng, vật nuôi nhiệt đới, ở vùng cao còn có thể trồng được các loài động, thực vật cận nhiệt và ôn đới. Đất đai vùng bán bình nguyên và đồi trung du thích hợp để trồng các cây công nghiệp, cây ăn quả và cả cây lương thực.

+Nguồn thủy năng: Các con sông ở miền núi nước ta có tiềm năng thủy điện lớn.

+Tiềm năng du lịch: Có nhiều điều kiện để phát triển các loại hình du lịch tham quan, nghỉ dưỡng….nhất là du lịch sinh thái.

-Các mặt hạn chế:

Ở nhiều vùng núi, địa hình chia cắt mạnh, lắm sông suối, hẻm vực, sườn dốc, gây trở ngại cho giao thông, cho việc khai thác tài nguyên và giao lưu kinh tế giữa các vùng. Do mưa nhiều, độ dốc lớn, miền núi còn là nơi xảy ra các thiên tai như lũ nguồn, lũ quét, xói mòn, trượt lở đất. Tại các đứt gãy sâu còn có nguy cơ phát sinh động đất. Các thiên tai khác như lốc, mưa đá, sương muối, rét hại….thường gây tác hại lớn cho sản xuất và đời sống dân cư.

*Ryeo*

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bears Babii
Xem chi tiết
lạc lạc
8 tháng 3 2022 lúc 7:14

địa hình tỉnh em thuộc khu vực nào ?

=> Khu vực đồng bằng những xung quanh lại xen kẽ đồi núi 

Trình bày đặc điểm địa hình khu vực đó

=>  địa hình tương đối thấp — nghĩa là nó tương đối bằng phẳng, với độ cao so với mực nước biển không quá 500 m và độ dốc không quá 5°.

=> . + Khu vực còn có những đồng bằng nhỏ trù phú nằm ở giữa vùng núi cao

Bình luận (0)