Em hãy lấy ví dụ một số hình ảnh của ba điểm thẳng hàng và không thẳng hàng trong thực tiễn.
Em hãy lấy ví dụ một số hình ảnh của ba điểm thẳng hàng và không thẳng hàng trong thực tiễn.
Ba điểm thẳng hàng: Ba chiếc cột hiên nhà, ba bạn học sinh xếp thẳng hàng,..
Ba điểm không thẳng hàng: Ba cây cau ở ba góc vườn, ba chiếc cốc ở ba góc bàn,..
Hãy tìm những hình ảnh trong thực tiễn gợi nên ba điểm thẳng hàng như trong Hình 25.
Đèn tín hiệu giao thông, vạch số trên thước kẻ, ba cây cột trụ xếp thành hàng,...
Vạch số của thước kẻ; Người đứng xếp thẳng hàng; Các tín hiệu trên đèn giao thông; ...........
Đèn tín hiệu giao thông; vạch số trên thước kẻ; ba cây cột trụ xếp thành hàng;...
Hãy tìm một số hình ảnh về đoạn thẳng và trung điểm của đoạn thẳng trong thực tiễn.
Trong hình bên , cho bốn điểm A,B,C,D thuộc đường thẳng m và điểm E không thuộc m . Hãy nêu các bộ ba điểm thẳng hàng và các bộ ba điểm thẳng hàng và các bộ ba điểm không thẳng hàng
Các bộ ba điểm thẳng hàng là A,B,C; A,B,D; B,C,D; A,C,D
Các bộ ba điểm không thẳng hàng là:
A,B,E
B,C,E
C,D,E
A,C,E
A,D,E
B,D,E
Em hãy dùng thước thẳng để kiểm tra trong Hình 8.8:
a) Ba điểm A, B, C có thẳng hàng không?
b) Ba điểm M, N, P có thẳng hàng không?
a. A,B,C không thẳng hàng.
b. M,N,P thẳng hàng.
- Hãy lấy một số ví dụ về sinh sản vô tính ở sinh vật mà em biết.
- Con thằn lằn bị đứt đuôi rồi tái sinh đuôi mới có phải là sinh sản không? Hãy giải thích tại sao.
- Hãy nêu vai trò của sinh sản vô tính trong thực tiễn và cho ví dụ.
1. ví dụ : sinh sản bằng bào tử ở nấm , sinh sản phân đôi ở trùng roi , mọc chồi ở thủy tức .
Con thằn lằn bị đứt đuôi rồi tái sinh một bộ phận không phải là sinh sản
Sinh sản là có cá thể mới tạo thành
2. không phải vì đó là sự tái sinh một bộ phận chứ không phải sinh sản .
Trên Hình 2, hãy chỉ ra ba điểm thẳng hàng và ba điểm không thẳng hàng.
Dùng thước thẳng để kiểm tra xem ba điểm nào trên Hình 3 là thẳng hàng.
- Vẽ vào vở hai điểm A, B như Hình 4. Em vẽ thêm hai điểm C và D sao cho ba điểm A, B, C thẳng hàng và ba điểm A, B, D cũng thẳng hàng. Hãy vẽ ba vị trí khác nhau của điểm C.
- Trên Hình 2, ba điểm thẳng hàng là: M, N, Q; ba điểm không thẳng hàng là M, N, P
- Trên Hình 3, ba điểm thẳng hàng là M, P, R
- Vẽ hình như sau:
Trong hình bên, cho bốn điểm A, B, C, D thuộc đường thẳng m và điểm E không thuộc đường thẳng m. Hãy nêu các bộ ba điểm thẳng hàng và các bộ ba điểm không thẳng hàng.
Bộ ba điểm thẳng hàng: (A, B, C) ; (B, C, D); ( A, C, D); (A, B, D).
Bộ ba điểm không thẳng hàng: (A, B, E); ( A, C, E); ( A, D, E); ( B,C, E), (B, D, E), (C, D, E).
Hãy nêu một số hình ảnh của đường thẳng và điểm thuộc (không thuộc) đường thẳng trong thực tế.
Điểm thuộc đường thẳng: Con muỗi đậu trên sợi dây phơi quần áo, giọt nước trên cạnh bàn, hạt cơm dính trên đũa, ...
Điểm không thuộc đường thẳng: Giọt nước ở dưới sàn so với dây phơi quần áo, viên sỏi trên đường so với cột điện,…