Cho (P) y = 3x^2 và (d) y = 2x-m
Tìm m để (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt ở bên phải Oy
Cho Parabol (P) y=2x^2 và đường thẳng (d) y= 2x +m
Tìm m để a) (d) và (P) cắt nhau tại 2 điểm phân biệt
b) (d) tiếp xúc với (P)
c) (d) không cắt (P)
Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P) là:
2x^2 = 2x + m <=> 2x^2 - 2x - m = 0
delta' = (-1)^2 - 2.(-m) = 1 + 2m
a) delta' > 0 <=> 1 + 2m > 0 <=> m > -1/2
b) delta' = 0 <=> 1 + 2m = 0 <=> m = -1/2
c) delta' = 0 <=> 1 + 2m < 0 <=> m < -1/2
Xét phương trình hoành độ giao điểm: \(2x^2=2x+m\Leftrightarrow2x^2-2x-m=0\left(1\right)\)
\(\Delta=4+8m\)
a) (d) và (P) cắt nhau tại hai điểm phân biệt \(\Leftrightarrow\Delta>0\Leftrightarrow4+8m>0\Leftrightarrow m>-\dfrac{1}{2}\)
b) (d) tiếp xúc với (P) khi và chỉ khi PT (1) có nghiệm duy nhất
\(\Leftrightarrow\Delta=0\Leftrightarrow4+8m=0\Leftrightarrow m=-\dfrac{1}{2}\)
c) (d) không cắt (P) khi và chỉ khi PT (1) vô nghiệm
\(\Leftrightarrow\Delta< 0\Leftrightarrow4+8m< 0\Leftrightarrow m< -\dfrac{1}{2}\)
Cho parabol (P): y = x^2 và đường thẳng (d): y = mx + m + 3. Tìm m để đường thẳng
(d) cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt ở bên phải trục tung.
Xét pt hoành độ gđ của (P) và (d) có:
\(x^2=mx+m+3\)
\(\Leftrightarrow x^2-mx-m-3=0\) (I)
Để (d) cắt (P) tại hai điểm pb ở bên phải trục tung
\(\Leftrightarrow\) Pt (I) có hai nghiệm dương
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta>0\\S>0\\P>0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2+4m+12>0\left(lđ\right)\\m>0\\-m-3>0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>0\\m< -3\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow m\in\varnothing\)
Vậy...
cho parabol (p):y=x2 và đường thẳng (d):y=mx+m+3. Tìm m để đường thẳng (d) cắt parabol (p) tại 2 điểm phân biệt ở bên phải trục tung
Cho parabol (P): y = x 2 và đường thẳng d: y = ( m 2 + 2 ) x – m 2 . Tìm m để d cắt (P) tại hai điểm phân biệt nằm về bên phải trục tung.
A. m > 0
B. m ∈ ℝ
C. m ≠ 0
D. m < 0
Cho parabol (P): y = x^2 và đường thẳng (d): y = x + m − 1. Tìm m để đường thẳng
(d) cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt ở bên trái trục tung.
Xét pt hoành độ gđ của parabol và d có:
\(x^2=x+m-1\)
\(\Leftrightarrow x^2-x+1-m=0\) (1)
Để (P) và (d) cắt nhau tại hai điểm pb bên trái trục tung
\(\Leftrightarrow\) Pt (1) có hai nghiệm âm pb
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta>0\\S=1< 0\left(vl\right)\\P=1-m>0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\) Không tồn tại m để (d) cắt (P) tại hai điểm pb ở bên trái trục tung
Vậy...
Phương trình hoành độ giao điểm là:
\(x^2-x-m+1=0\)
a=1; b=-1; c=-m+1
\(\Delta=b^2-4ac\)
\(=\left(-1\right)^2-4\left(-m+1\right)\)
\(=1+4m-4\)
=4m-3
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì Δ>0
\(\Leftrightarrow m>\dfrac{3}{4}\)
Áp dụng hệ thức Vi-et, ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{-b}{a}=\dfrac{-\left(-1\right)}{1}=1\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{-m+1}{1}=-m+1\end{matrix}\right.\)
Để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt nằm ở bên trái trục tung thì
\(\left\{{}\begin{matrix}m>\dfrac{3}{4}\\x_1+x_2< 0\left(loại\right)\\x_1x_2>0\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(m\in\varnothing\)
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho parabol (P): y = x^2 và đường thẳng d: y=2x+|m|+ 1 ( m là tham số ). a) Chứng minh đường thẳng ở luôn cắt (P) tại 2 điểm phân biệt. b) Tìm m để đường thẳng d cắt (P) tại 2 điểm phân biệt có hoành độ x1 x2
a: PTHĐGĐ là:
x^2-2x-|m|-1=0
a*c=-|m|-1<0
=>(d)luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt
b: Bạn bổ sung lại đề đi bạn
Cho đồ thị (P) : y=\(-x^2\) và đường thẳng (d) : y=3x+m . Tìm m để (P) cắt (d) tại 2 điểm phân biệt
\(\Leftrightarrow\left(-3\right)^2-4\cdot\left(-1\right)\cdot\left(-m\right)>0\)
=>9-4m>0
=>4m<9
hay m<9/4
Cho đồ thị (P) : \(y=-x^2\) và đường thẳng (d) : \(y=3x+m\) . Tìm m để (P) cắt (d) tại 2 điểm phân biệt
Phương trình hoành độ giao điểm là:
\(-x^2-3x-m=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+3x+m=0\)
Để (P) cắt (d) tại hai điểm phân biệt thì 9-4m>0
=>4m<9
hay m<9/4
Hnh oộ giao điểm thỏa mãn pt
\(x^2+3x+m=0\)
\(\Delta=9-4m>0\Leftrightarrow m< \dfrac{9}{4}\)
Vậy với m < 9/4 thì pt có 2 nghiệm pb
hay (P) cắt (d) tại 2 điểm pb
1.cho parabol (P): y=x2 và đường thẳng (d) y=x+m-1. Tìm m sao cho d cắt (P) tại 2 điểm phân biệt nằm ở bên phải trục tung
2.Lập phương trình bậc hai có 2 nghiệm 2-căn 3 và 2+căn 3
1: PTHĐGĐ là:
x^2-x-m+1=0(1)
Δ=(-1)^2-4(-m+1)=1+4m-4=4m-3
Để (P) cắt (d) tại hai điểm phân biệt thì 4m-3>0
=>m>3/4
Để (1) có hai nghiệm dương phân biệt thì m>3/4 và 1>0 và -m+1>0
=>m>3/4 và -m>-1
=>3/4<m<1