Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngọc Linh Hoàng
Xem chi tiết
Ninh Trịnh Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
18 tháng 2 2022 lúc 23:23

a.

\(\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{\sqrt{4+x}-2}{4x}=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{\left(\sqrt{4+x}-2\right)\left(\sqrt{4+x}+2\right)}{4x\left(\sqrt{4+x}+2\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{x}{4x\left(\sqrt{4+x}+2\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{1}{4\left(\sqrt{4+x}+2\right)}=\dfrac{1}{4\left(\sqrt{4+0}+2\right)}=\dfrac{1}{16}\)

b.

\(\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{\sqrt[3]{x+7}-2}{x-1}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{\left(\sqrt[3]{x+7}-2\right)\left(\sqrt[3]{\left(x+7\right)^2}+2\sqrt[3]{x+7}+4\right)}{\left(x-1\right)\left(\sqrt[3]{\left(x+7\right)^2}+2\sqrt[3]{x+7}+4\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{x-1}{\left(x-1\right)\left(\sqrt[3]{\left(x+7\right)^2}+2\sqrt[3]{x+7}+4\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{1}{\sqrt[3]{\left(x+7\right)^2}+2\sqrt[3]{x+7}+4}\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt[3]{8^2}+2\sqrt[3]{8}+4}=\dfrac{1}{12}\)

Huỳnh Hân
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
26 tháng 9 2023 lúc 18:46

a) Hàm số trên nghịch biến trên R vì:

\(1< \sqrt{5}\Rightarrow1-\sqrt{5}< 0\) 

\(\Rightarrow\) hệ số \(a< 0\)

b) Khi \(x=1+\sqrt{5}\)

\(y=\left(1-\sqrt{5}\right)\left(1+\sqrt{5}\right)-1\)

\(y=1^2-\left(\sqrt{5}\right)^2-1\)

\(y=1-5-1\)

\(y=-5\)

c) Khi \(y=\sqrt{5}\) khi và chỉ khi:

\(\left(1-\sqrt{5}\right)x-1=\sqrt{5}\)

\(\Leftrightarrow\left(1-\sqrt{5}\right)x=1+\sqrt{5}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1+\sqrt{5}}{1-\sqrt{5}}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{\left(1+\sqrt{5}\right)^2}{1-5}\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{3+\sqrt{5}}{2}\)

Ngọc Linh Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
4 tháng 3 2022 lúc 19:11

a.

Ta có: MN//BC (gt)

Áp dụng định lý Ta-lét, ta có:

\(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1,2}{3}=\dfrac{AN}{4}\)

\(\Leftrightarrow3AN=4,8\)

\(\Leftrightarrow AN=1,6cm\)

b.Áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông ABC, có:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{3^2+4^2}=\sqrt{25}=5cm\)

Áp dụng t/c đường phân giác góc A, ta có:

\(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{BD}{CD}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{4}=\dfrac{BD}{CD}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{CD}{4}=\dfrac{BD}{3}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{CD}{4}=\dfrac{BD}{3}=\dfrac{CD+BD}{4+3}=\dfrac{5}{7}\)

\(\Rightarrow CD=\dfrac{5}{7}.4=\dfrac{20}{7}cm\)

\(\Rightarrow BD=\dfrac{5}{7}.3=\dfrac{15}{7}cm\)

Mina Anh
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
7 tháng 2 2022 lúc 10:53

Đăng 5 -6 câu từng lần ha bạn!

Đào Tùng Dương
7 tháng 2 2022 lúc 11:01

\(1,7x-8=4x+7\)

\(\Leftrightarrow7x-8-4x=7\)

\(\Leftrightarrow7x-4x=7+8\)

\(\Leftrightarrow3x=15\)

\(\Rightarrow x=5\)

\(2,3-2x=3\left(x+1\right)-x-2\)

\(\Leftrightarrow3-2x=2x+1\)

\(\Leftrightarrow-2x+3=2x+1\)

\(\Leftrightarrow-2x-2x=1-3\)

\(\Leftrightarrow-4x=-2\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{2}\)

\(3,5\left(3x+2\right)=4x+1\)

\(\Leftrightarrow5.3x+5.2=4x+1\)

\(\Leftrightarrow15x+10=4x+1\)

\(\Leftrightarrow15x-4x=1-10\)

\(\Leftrightarrow11x=-9\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-9}{11}\)

Câu 6,7,9,10 cùng dạng là PT tích, anh làm 1 câu em làm các câu còn lại nhá

\(C.6:\\ \left(3x+2\right).\left(4x-5\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x+2=0\\4x-5=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=-2\\4x=5\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{2}{3}\\x=\dfrac{5}{4}\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow S=\left\{-\dfrac{2}{3};\dfrac{5}{4}\right\}\)

Câu 4,5,8 nhân ra chuyển về nên anh nghĩ em làm được

Câu 11,12,13,14 nó là mẫu số không có ẩn. Nên anh làm mẫu 2 câu trong số này nhé. Các câu khác em cứ dùng cách tương tự

\(C11\\ \dfrac{2x-1}{3}-x+2=\dfrac{3x+5}{4}\\ \Leftrightarrow\dfrac{4.\left(2x-1\right)}{12}-\dfrac{12x}{12}+\dfrac{24}{12}=\dfrac{3.\left(3x+5\right)}{12}\\\Leftrightarrow 8x-4-12x+24=9x+15\\ \Leftrightarrow8x-12x-9x=15-24+4\\ \Leftrightarrow-13x=-5\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{-5}{-13}=\dfrac{5}{13}\\ \Rightarrow S=\left\{\dfrac{5}{13}\right\}\\ C14.\\ \dfrac{x-3}{6}+\dfrac{x+2}{4}=\dfrac{x-5}{3}+1\\ \Leftrightarrow\dfrac{2.\left(x-3\right)}{12}+\dfrac{3.\left(x+2\right)}{12}=\dfrac{4.\left(x-5\right)}{12}+\dfrac{12}{12}\\ \Leftrightarrow2x-6+3x+6=4x-20+12\\ \Leftrightarrow2x+3x-4x=-20+12+6-6\\ \Leftrightarrow x=-8\\ \Rightarrow S=\left\{8\right\}\)

Câu 15 nó có GTTĐ, anh sẽ làm như này em nha!

\(6-\left|2x-1\right|=3\\ \Leftrightarrow\left|2x-1\right|=6-3=3\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=3\\2x-1=-3\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=3+1=4\\2x=-3+1=-2\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{4}{2}=2\\x=-\dfrac{2}{2}=-1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow S=\left\{-1;2\right\}\)

 

Ngọc Linh Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 2 2022 lúc 13:04

a: \(A=\dfrac{x+5}{2x}+\dfrac{x-6}{x-5}-\dfrac{2x^2-2x+50}{2x\left(x-5\right)}\)

\(=\dfrac{x^2-25+2x^2-12x-2x^2+2x-50}{2xx\left(x-5\right)}\)

\(=\dfrac{x^2-10x-75}{2x\left(x-5\right)}\)

b: Ta có: |x-2|=3

nên x-2=3 hoặc x-2=-3

=>x=5(loại) hoặc x=-1(nhận)

Thay x=-1 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{\left(-1\right)^2-10\cdot\left(-1\right)-75}{2\cdot\left(-1\right)\cdot\left(-1-5\right)}=\dfrac{1+20-75}{-2\cdot\left(-6\right)}=\dfrac{-54}{12}=\dfrac{-9}{2}\)

Ngọc Linh Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 2 2022 lúc 23:04

a: \(AC=\sqrt{15^2-9^2}=12\left(cm\right)\)

\(AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=\dfrac{9\cdot12}{15}=\dfrac{108}{15}=7.2\left(cm\right)\)

Xét ΔABC có BD là phân giác

nên AD/AB=CD/BC

=>AD/9=CD/15

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{AD}{9}=\dfrac{CD}{15}=\dfrac{AD+CD}{9+15}=\dfrac{12}{24}=\dfrac{1}{2}\)

Do đó: AD=4,5(cm); CD=7,5(cm)

b: Xét ΔABC có DE//AB

nên DE/AB=CD/CA

=>DE/9=7,5/12

=>DE/9=5/8

hay DE=45/8(cm)

Ngọc Linh Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 2 2022 lúc 19:19

a: BC=35cm

Xét ΔABC có AD là phân giác

nên BD/AB=CD/AC

hay BD/21=CD/28

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{BD}{21}=\dfrac{CD}{28}=\dfrac{BD+CD}{21+28}=\dfrac{35}{49}=\dfrac{5}{7}\)

Do đó: BD=15cm; CD=20cm

b: Xét ΔABC có DE//AB

nên DE/AB=CD/CB

=>DE/21=20/35=4/7

=>DE=12cm

Xét ΔABC có DE//AB

nên DE/AB=CE/CA

=>12/21=CE/28

=>CE/28=4/7

=>CE=16(cm)

Ngọc Linh Hoàng
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
25 tháng 2 2022 lúc 19:48

a) -Xét △AMB có: MD là tia phân giác của \(\widehat{AMB}\) (gt)

\(\Rightarrow\)\(\dfrac{AM}{BM}=\dfrac{AD}{BD}\) (định lí đường phân giác trong tam giác)

-Xét △AMC có: ME là tia phân giác của \(\widehat{AMC}\) (gt)

\(\Rightarrow\)\(\dfrac{AM}{CM}=\dfrac{AE}{CE}\) (định lí đường phân giác trong tam giác)

Mà \(BM=CM\) (M là trung điểm BC).

\(\Rightarrow\)\(\dfrac{AM}{BM}=\dfrac{AE}{CE}\)

Mà ​\(\dfrac{AM}{BM}=\dfrac{AD}{BD}\left(cmt\right)\) nên \(\dfrac{AD}{BD}=\dfrac{AE}{CE}\).​

-Xét △ABC có: \(\dfrac{AD}{BD}=\dfrac{AE}{CE}\) (cmt)

\(\Rightarrow\) DE//BC (định lí Ta-let đảo).

b) -Xét △ABM có: DG//BM.

\(\Rightarrow\dfrac{DG}{BM}=\dfrac{AG}{AM}\) (hệ quả định lí Ta-let).

--Xét △ACM có: EG//CM.

\(\Rightarrow\dfrac{EG}{CM}=\dfrac{AG}{AM}\)(hệ quả định lí Ta-let).

Mà \(\dfrac{DG}{BM}=\dfrac{AG}{AM}\) (cmt) ; \(BM=CM\) (M là trung điểm BC)

\(\Rightarrow\) \(DG=EG\) nên G là trung điểm DE.

*Giả sử G là trung điểm AM.

-Ta có: \(\widehat{AMB};\widehat{AMC}\) là 2 góc kề bù.

Mà MB, MC lần lượt là tia phân giác của ​\(\widehat{AMB},\widehat{AMC}\) (gt)​

\(\Rightarrow\widehat{DME}=90^0\) (định lí về góc được tạo bởi hai tia phân giác của 2 góc kề bù).

-Xét tứ giác AEMD có:

G là trung điểm của AM (gt)

G là trung điểm của DE (cmt)

\(\Rightarrow\) AEMD là hình bình hành mà \(\widehat{DME}=90^0\) (cmt)

\(\Rightarrow\) AEMD là hình chữ nhật nên \(\widehat{BAC}=90^0\).

-Vậy △ABC vuông tại A thì G là trung điểm AM.

c) -Ta có: \(AB^2+AC^2=12^2+16^2=400\left(cm\right)\)\(BC^2=400\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow AB^2+AC^2=BC^2\)

-Xét △ABC có: \(AB^2+AC^2=BC^2\) (cmt)

\(\Rightarrow\)△ABC vuông tại A (định lí Py-ta-go đảo).

\(\Rightarrow S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AB.AC=\dfrac{1}{2}.12.16=96\left(cm^2\right)\)

-Ta có: \(\dfrac{S_{ABC}}{S_{ACM}}=\dfrac{BC}{CM}\) (△ABM, △ABC có cùng đỉnh A và B,M,C thẳng hàng).

Mà \(BC=2CM\) (M là trung điểm BC).

\(\Rightarrow\dfrac{S_{ABC}}{S_{ACM}}=\dfrac{2CM}{CM}=2\)

\(\Rightarrow S_{ACM}=\dfrac{S_{ABC}}{2}=\dfrac{96}{2}=48\left(cm^2\right)\)

-Xét △ABC có: AN là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\) (gt)

\(\Rightarrow\)\(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{BN}{CN}\) (định lí đường phân giác trong tam giác).

Mà \(\dfrac{BN}{CN}=\dfrac{S_{ABN}}{S_{ACN}}\)(△ABN, △ACN có cùng đỉnh A và B,N,C thẳng hàng).

\(\Rightarrow\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{S_{ABN}}{S_{ACN}}\)

\(\Rightarrow\dfrac{S_{ABN}}{S_{ACN}}=\dfrac{12}{16}=\dfrac{3}{4}\)

\(\Rightarrow\dfrac{S_{ABN}}{S_{ACN}}+1=\dfrac{3}{4}+1\)

\(\Rightarrow\dfrac{S_{ABC}}{S_{ACN}}=\dfrac{7}{4}\)

\(\Rightarrow S_{ACN}=\dfrac{4}{7}.S_{ABC}=\dfrac{4}{7}.96=\dfrac{384}{7}\left(cm^2\right)\)

-Vì \(AB< AC\left(12cm< 16cm\right)\) nên \(BN< CN\)

\(\Rightarrow S_{ANM}=S_{ACN}-S_{ACM}=\dfrac{384}{7}-48=\dfrac{48}{7}\left(cm^2\right)\)