Cho những chất rắn sau: CuO, NaCl, K2O, SO3 những chất nào để nhận biết các chất trên
Bài 1. Có những oxide sau: FeO, SO3, CuO, P2O5. Hãy cho biết những oxide nào tác dụng được với: a) Nước. b) Hydrochloric acid. c) sodium hydroxide.
Bài 2: Hãy nhận biết từng chất rắn sau bằng phương pháp hóa học: K2O, NaCl, P2O5
giúp với ạ
Bài 1 :
Tác dụng với nước : SO3 , P2O5
Pt : \(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
Tác dụng với axit clohidric : FeO , CuO
Pt : \(FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2O\)
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
Tác dụng với natri hidroxit : SO3 , P2O5
Pt : \(SO_3+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+H_2O\)
\(P_2O_5+6NaOH\rightarrow2Na_3PO_4+3H_2O\)
Chúc bạn học tốt
Bài 2 :
Trích một ít chất rắn làm mẫu thử :
Cho quỳ tím ẩm vào 3 mẫu thử :
+ Hóa đỏ : P2O5
+ Hóa xanh : K2O
+ Không đổi màu : NaCl
Chúc bạn học tốt
Cho các chất sau: Na2O; CO2; SO3; BaO; CuO; CaO; BaO; K2O, H2O; HCl; H2SO4 loãng, NaOH, Ba(OH)2
a. Những chất nào tác dụng với dung dịch Ca(OH)2.
b. Những chất nào có thể tác dụng được với SO2.
Viết phương trình hóa học để minh họa cho các phản ứng xảy ra?
a. Những chất nào tác dụng với dung dịch Ca(OH)2.
+ CO2; SO3; HCl; H2SO4 loãng
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
\(SO_3+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaSO_4+H_2O\)
\(2HCl+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCl_2+2H_2O\)
\(H_2SO_4+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaSO_4+2H_2O\)
Không tác dụng với Ca(OH)2 nhưng lại tác dụng với H2O trong dung dịch : Na2O; BaO; CaO; K2O
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
b. Những chất nào có thể tác dụng được với SO2.
Na2O; BaO; CaO; K2O; H2O;NaOH, Ba(OH)2
\(Na_2O+SO_2\rightarrow Na_2SO_3\)
\(BaO+SO_2\rightarrow BaSO_3\)
\(CaO+SO_2\rightarrow CaSO_3\)
\(K_2O+SO_2\rightarrow K_2SO_3\)
\(H_2O+SO_2\rightarrow H_2SO_3\)
\(NaOH+SO_2\rightarrow Na_2SO_3\)
\(Ba\left(OH\right)_2+SO_2\rightarrow BaSO_3+H_2O\)
Cho các chất có CTHH: KMnO4, CaO, Na, Fe, KClO3, Fe2O3, SO3, CO, K2O, Zn, Ba, P2O5, K, Na2O, CuO. Hãy cho biết:
a) Những chất nào tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường?
b) Chất nào dùng để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm?
c) Những chất nào tác dụng được với HCl hoặc H2SO4 (1) để điều chế H2 trong PTN? Viết PTHH, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có) và cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào?
Bài 1: Cho những oxide sau: K2O , CuO , SO3. Chất nào tác dụng được với:
a. Nước?
b. Hydrochioric acid HCl ?
c. Sodium hydroxide NaOH ?
Bài 2: Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết 2 chất sau: Na2O, P2O5
Bài 3: Dẫn hết 3,36 lít khí Carbon dioxide CO2(đktc) vào 100ml dung dịch Caicium hydroxide Ca(OH)2 2M, sản phẩm là Caicium carbonate CaCO3 và nước.
a. Viết phương trình hóa học
b. Tính nồng đọ mol của dung dịch Ba(OH)2 đã dùng
c. Tinhs khối lượng kết tủa thu được.
Bài 1 :
a)
$K_2O + H_2O \to 2KOH$
$SO_3 + H_2O \to H_2SO_4$
b)
$K_2O + 2HCl \to 2KCl + H_2O$
$CuO + 2HCl \to CuCl_2 + H_2O$
c)
$SO_3 + 2NaOH \to Na_2SO_4 + H_2O$
Bài 2 :
Trích mẫu thử
Cho quỳ tím ẩm vào :
- mẫu thử nào hóa xanh là $Na_2O$
$Na_2O + H_2O \to 2NaOH$
- mẫu thử nào hóa đỏ là $P_2O_5$
$P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_3PO_4$
Câu 1. Nhận biết các chất rắn sau
a) P2O5, CaO, MgO, Na2O
b) CuO, K2O, P2O5,NaCl
a)
Trích :
Cho nước lần lượt vào các chất :
- Tan , tạo thành dung dịch : P2O5 , Na2O
- Tan , tỏa nhiều nhiệt : CaO
- Không tan : MgO
Cho quỳ tím vào các dung dịch thu được :
- Hóa đỏ : P2O5
- Hóa xanh : Na2O
b)
Trích :
Cho nước lần lượt vào các chất :
- Tan , tạo thành dung dịch : P2O5 , K2O , NaCl
- Không tan : CuO
Cho quỳ tím vào các dung dịch thu được :
- Hóa đỏ : P2O5
- Hóa xanh : K2O
- Không HT : NaCl
a/ Trích lấy 1 ít mẫu thử từ các lọ rồi ta cho nước vào các mẫu thử
- Nếu có chất không tan thì đó là MgO
- Các chất có tan là: \(P_2O_5;CaO;Na_2O\)
Ta có các PTHH sau:
\(P_2O_5+3H_2O->2H_3PO_4\)
\(CaO+H_2O->Ca\left(OH\right)_2\)
\(Na_2O+H_2O->2NaOH\)
Cho quỳ tím vào dung dịch thu được
+ Chất làm quỳ tím hóa đỏ là \(H_3PO_4\)
=> chất đó là: \(P_2O_5\)
+ Chất làm quỳ tím hóa xanh là \(NaOHvàCa\left(OH\right)_2\)
Sục khí cascbonic vào 2 mẫu thửu này , Dung dịch có kết tủa trắng là \(Ca\left(OH\right)_2\)
=> chất ban đầu là CaO
+ Dung dịch không có hiện tượng là NaOH => hất ban đầu là Na2O
Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một trong những chất rắn sau: CuO, BaCl2, Na2CO3. Chọn thuốc thử là chất nào sau đây để nhận biết được cả 3 chất trên?
A. HCl
B. H2SO4
C. NaOH
D. KNO3.
Đáp án B
- mẫu thử tạo dung dịch màu xanh lam là CuO
$CuO + H_2SO_4 \to CuSO_4 + H_2O$
- mẫu thử tạo kết tủa trắng là $BaCl_2$
$BaCl_2 + H_2SO_4 \to BaSO_4 + 2HCl$
- mẫu thử tạo khí không màu là $Na_2CO_3$
$Na_2CO_3 + H_2SO_4 \to Na_2SO_4 + CO_2 + H_2O$
Câu 1: Dãy chất nào sau đây chỉ gồm oxit?
A. CaO, NaOH, CuO B. K2O, NaCl, SO3
C. MgO, SO2, Fe(OH)3 D. BaO, CO2, Fe2O3
Câu 2: Hóa chất dùng để điều chế khí H2 trong phòng thí nghiệm là :
A. Zn và HCl B. Cu và H2SO4 C. Al và H2O D. FeO và HCl
Câu 3: Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng hóa hợp ?
A. 3Fe + 2O2 Fe3O4 B. 2KClO3 2KCl + 3O2
C. HCl + NaOH NaCl + H2O D. Mg + 2HCl MgCl2 + H2
Câu 4: Chất dùng để điều chế khí oxi trong công nghiệp là:
A. KCl và KMnO4 B. KClO3 và KMnO4 C. H2O, Không khí D. KClO3
Câu 5: Câu nào đúng khi nói về thành phần thể tích không khí trong các câu sau :
A. 78% khí oxi, 21% khí nitơ, 1% các khí khác ( CO2, hơi nước, khí hiếm …)
B. 1% khí oxi, 78% khí nitơ, 21% các khí khác ( CO2, hơi nước, khí hiếm …)
C. 78% khí nitơ, 21% khí oxi, 1% các khí khác ( CO2, hơi nước, khí hiếm …)
D. 21% khí oxi, 1% khí nitơ, 78% các khí khác ( CO2, hơi nước, khí hiếm …)
Câu 6: Để thu khí oxi bằng cách đẩy không khí, ta đặt ống nghiệm thu khí:
A. Ngửa lên B. Úp xuống
C. Nằm ngang D. Đặt sao cũng được
Câu 7 : Phân tử khối của khí hydro là :
A. 1g B. 1 đvC C. 2g D. 2 đvC
Câu 8: CTHH của khí hydro là :
A. H B. h2 C. H2 D. 2H
Câu 9 : Khử 24g đồng II oxit bằng khí hydro . Thể tích khí hydro cần dùng là :
A) 8,4 lít B) 12,6 lít C) 6,72 lít D) 16,8 lít
Câu 10 : Đưa que đóm đang cháy lần lượt vào 3 lọ khí bị mất nhãn : Khí oxi , không khí , khí hydro . Lọ khí hydro sẽ làm que đóm :
A. Vần cháy bình thường B. Rực cháy mạnh hơn
C. Không cháy nữa D. Cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt
Câu 11: Cho khí H2 tác dụng với FeO nung nóng , thu được 1,12 g Fe .
Thể tích H2 ( đktc) đã tham gia phản ứng là :
A . 1,12lit C . 3,36 lit
B . 448 ml D . 6,72 lit
Câu 12: Người ta thu khí Hiđro bằng cách :
A. Đẩy không khí hoặc đẩy nước C . Đẩy nước hoặc đẩy khí Cacbonic
B. Đẩy khí Cacbonic D. Đẩy không khí hoặc khí Cacbonic
Câu 13: Trong các dịp lễ hội , người ta thường thả những chùm bóng bay .
Theo em những quả bóng đó có thể được bơm bằng khí :
A . Khí Hiđro C . Khí Cacbonic
B . Khí Oxi D . Không khí
Giúp mình với cám ơn rất nhiều ạ
Bài 1: Có những khí sau: CO2, H2, O2, SO2, N2. Hãy chi biết chất nào đổi màu quỳ tím ẩm thành đỏ?
Bài 2: Có các oxit sau: K2O, MgO, SO2, CaO, CuO, CO2, N2O, N2O5, Fe2O3, P2O5, SO3. Trong các oxit trên, oxit nào là oxit axit, oxit nào là oxit bazơ?
Bài 3: Cho 12,4 gam Na2O hòa tan hoàn toàn trong 200 gam H2O. Tính nồng độ phần trăm (C%) của dung dịch thu được.
Bài 4: Viết phương trình phản ứng hóa học của nước với:
a. Lưu huỳnh trioxit b. Cacbon đioxit
c. Điphotpho pentaoxit d. Canxi oxit e. Natri oxit
Bài 5: Có những oxit sau: Fe2O3, CaO, Al2O3, CuO, SO2, SO3, CO. Những oxit nào tác dụng với:
a) H2O b) Dd H2SO4
Viết các PTHH của các phản ứng xảy ra?
Bài 3: Cho 12,4 gam Na2O hòa tan hoàn toàn trong 200 gam H2O. Tính nồng độ phần trăm (C%) của dung dịch thu được.
---
nNa2O= 12,4/62=0,2(mol)
PTHH: Na2O + H2O -> 2 NaOH
nNaOH=0,2.2=0,4(mol) => mNaOH=40.0,4=16(g)
mddNaOH= 12,4+200=212,4(g)
=>C%ddNaOH= (16/212,4).100=7,533%
cho các chất sau: CaO , CuO, CO2 , CaCl2 , K2O, HCl, HNO3 MgO, NO2, SO3, Na2O, H2O,H3PO4, P2O5, NaCl
a. Trong các chất trên, chất nào là oxit?
b. Trong các oxit ở câu a, chất nào là oxit axit, chất nào là oxit bazo?
c. Đọc tên các oxit đó.
Oxit axit | Oxit bazo |
CO2: cacbon đioxit P2O5 : điphopho pentaoxit SO3 : lưu huỳnh trioxit
| CaO : Canxi oxit CuO : Đồng II oxit K2O : Kali oxit MgO : Magie oxit Na2O : Natri oxit |
Oxit trung tính : NO2
a)Các oxit: CaO, CuO, CO\(_2\), K\(_2\)O, MgO, NO\(_2\), SO\(_3\), Na\(_2\)O, P\(_2O_5\)
b)Các oxit axit: CO\(_2\), NO\(_2\), SO\(_3\), P\(_2\)O\(_5\)
Các oxit bazơ: CaO, CuO, K\(_2\)O, MgO, Na\(_2\)O
c) CO\(_2\): cacbon đioxit
NO\(_2\): nitơ đioxit
SO\(_3\): lưu huỳnh trioxit
P\(_2\)O\(_5\): điphotpho pentaoxit
CaO: canxi oxit
CuO: đồng oxit
K\(_2\)O: kali oxit
MgO: magiê oxit
Na\(_2\)O: natri oxit