Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thành Long
Xem chi tiết
Nguyễn Ánh Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
1 tháng 4 2023 lúc 13:36

a, Giá tiền km đầu là 12  000 đồng

Giá tiền từ km thứ hai trở đi là 10 000 đồng

Số km người đó phải trả với giá 10 000  đồng là: \(x\) - 1

Số tiền mà người đó phải trả khi đi \(x\) ki-lô-mét là:

12 000 + 10 000 \(\times\) ( \(x\) - 1) = 10000\(x\) + 2000

Đa thức tính số tiền người đó đi trong \(x\) ki - lô- mét là:

F(\(x\)) = 10000\(x\) + 2000

b,  Bậc của đa thức là 1

     Hệ số cao nhất là 10 000

     Hệ số tự do là: 2000

Bình luận (0)
Nguyễn Thiên Ngân
Xem chi tiết
Xem chi tiết

Gọi giá cước của hãng Taxi ở mức 2 và mức 3 lần lượt là a(đồng) và b(đồng)

Số tiền anh A phải trả khi đi ở mức 2 là:

\(24\cdot a\left(đồng\right)\)

Độ dài quãng đường anh A đi ở mức 3 là:

32-25=7(km)

=>Số tiền anh A phải trả khi đi ở mức 3 là: 7b(đồng)

Độ dài quãng đường chị B đi ở mức 3 là:

41-25=16(km)

Số tiền chị B phải trả khi đi ở mức 2 là: 24a(đồng)

Số tiền chị B phải trả khi đi ở mức 3 là 16b(đồng)

Tổng số tiền anh A phải trả là 479500 đồng nên ta có phương trình:

20000+24a+7b=479500

=>24a+7b=459500(1)

Tổng số tiền chị B phải trả là 592000 đồng nên ta có phương trình:

20000+24a+16b=592000

=>24a+16b=572000(2)

Từ (1),(2) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}24a+16b=572000\\24a+7b=459500\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}9b=112500\\24a+16b=572000\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=12500\\3a+2b=71500\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}b=12500\\3a=71500-2\cdot b=71500-25000=46500\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}b=12500\\a=15500\end{matrix}\right.\left(nhận\right)\)

Vậy: Giá cước của hãng Taxi ở mức 2 và mức 3 lần lượt là 15500 đồng và 12500 đồng

Khi khách hàng đi 24km thì độ dài quãng đường khách hàng đi ở mức 2 là:

24-1=23(km)

Số tiền khách hàng phải trả khi đi 24km là:

\(23\cdot15500+20000=376500\left(đồng\right)\)

Bình luận (0)

Bữa nay có chuyên mục ôn thi vào 10 + chuyên à a, cho em join với ạ :v

Bình luận (2)
thông minh có hạn, thủ đ...
21 tháng 1 lúc 16:37

Gọi giá cước của hãng Taxi ở mức 2 và mức 3 lần lượt là a(đồng) và b(đồng) Số tiền anh A phải trả khi đi ở mức 2 là: 24 ⋅ a ( đ ồ n g ) Độ dài quãng đường anh A đi ở mức 3 là: 32-25=7(km) =>Số tiền anh A phải trả khi đi ở mức 3 là: 7b(đồng) Độ dài quãng đường chị B đi ở mức 3 là: 41-25=16(km) Số tiền chị B phải trả khi đi ở mức 2 là: 24a(đồng) Số tiền chị B phải trả khi đi ở mức 3 là 16b(đồng) Tổng số tiền anh A phải trả là 479500 đồng nên ta có phương trình: 20000+24a+7b=479500 =>24a+7b=459500(1) Tổng số tiền chị B phải trả là 592000 đồng nên ta có phương trình: 20000+24a+16b=592000 =>24a+16b=572000(2) Từ (1),(2) ta có hệ phương trình: { 24 a + 16 b = 572000 24 a + 7 b = 459500 => { 9 b = 112500 24 a + 16 b = 572000 ⇔ { b = 12500 3 a + 2 b = 71500 => { b = 12500 3 a = 71500 − 2 ⋅ b = 71500 − 25000 = 46500 => { b = 12500 a = 15500 ( n h ậ n ) Vậy: Giá cước của hãng Taxi ở mức 2 và mức 3 lần lượt là 15500 đồng và 12500 đồng Khi khách hàng đi 24km thì độ dài quãng đường khách hàng đi ở mức 2 là: 24-1=23(km) Số tiền khách hàng phải trả khi đi 24km là: 23 ⋅ 15500 + 20000 = 376500 ( đ ồ n g )

Bình luận (0)
Trương Đình Duy
Xem chi tiết
Ngọc Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 2 2023 lúc 20:41

a: y=11000+(x-1)*10000=10000x+1000

b: Bậc là 1

Hệ số cao nhất là 10000

Hệ số tự do là 1000

Bình luận (0)
ducloc j
Xem chi tiết
Đỗ Trung Kiên
23 tháng 12 2017 lúc 22:32

sau khi đi 20 km cô mai còn phải trả thêm: 230000-7000=223000(đồng)

sau khi đi 20 km cô mai phải đi thêm:223000:5000=44,6(km)

cô mai đi tãi quãng đường dài 44,6+20=64,6(km) 

Bình luận (0)
Phan Đăng Khoa
28 tháng 12 2020 lúc 19:00

Mỗi 20 km đầu tiên cô mai phải trả là: 
7 000. 20 = 140 000 (đồng)
Số tiền phải trả khi đi từ cây số thứ 21 trở đi là:
230 000 – 140 000 = 90 000 (đồng)
Cô Mai đã đi quãng đường dài là:
90 000 : 5000 = 18 (km)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 9 2023 lúc 22:43

Gọi x là số kilomet mà hành khách di chuyển \((x \ge 0)\)

a)

i) Khi đã lên taxi 4 chỗ, hành khách luôn phải trả 11 000 đồng dù đi hay không, do đó số tiền phải trả luôn bao gồm 11 000 đồng này.

Nếu \(0 \le x \le 0,5\), số tiền phải trả là 11 000 đồng

Nếu \(0,5 < x \le 30\) thì số tiền phải trả là \(11000 + 14500.(x - 0,5)\) hay \(3750 + 14500x\) (đồng).

Nếu \(x > 30\) thì số tiền phải trả là \(11000 + 14500.(30 - 0,5) + 11600.(x - 30)\) hay \(90750 + 11600x\) (đồng).

Vậy hàm số \(f(x) = \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}\begin{array}{l}11000\quad \quad \quad \quad \quad \quad \;0 \le x \le 0,5\quad \\3750 + 14500x\quad \quad \quad 0,5 < x \le 30\end{array}\\{90750 + 11600x\quad \quad \;x > 30}\end{array}} \right.\quad \)

 ii)

Khi đã lên taxi 7 chỗ, hành khách luôn phải trả 11 000 đồng dù đi hay không, do đó số tiền phải trả luôn bao gồm 11 000 đồng này.

Nếu \(0 \le x \le 0,5\), số tiền phải trả là 11 000 đồng

Nếu \(0,5 < x \le 30\) thì số tiền phải trả là \(11000 + 15500.(x - 0,5)\) hay \(3250 + 15500x\) (đồng).

Nếu \(x > 30\) thì số tiền phải trả là \(11000 + 15500.(30 - 0,5) + 13600.(x - 30)\) hay \(60250 + 13600x\) (đồng).

Vậy hàm số \(g(x) = \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}\begin{array}{l}11000\quad \quad \quad \quad \quad \quad \;0 \le x \le 0,5\quad \\3250 + 15500x\quad \quad \quad 0,5 < x \le 30\end{array}\\{60250 + 13600x\quad \quad \;x > 30}\end{array}} \right.\quad \)

b)

Nếu đặt toàn bộ xe 4 chỗ cho 30 hành khách thì cần 8 xe. Khi đó số tiền phải trả là:

\({f_1}(x) = \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}\begin{array}{l}8.11000\quad \quad \quad \quad \quad \quad \;\;\;0 \le x \le 0,5\quad \\8.(3750 + 14500x)\quad \quad \quad 0,5 < x \le 30\end{array}\\{8.(90750 + 11600x)\;\quad \quad \;x > 30}\end{array}} \right.\quad \)

Nếu đặt toàn bộ xe 7 chỗ cho 30 hành khách thì cần 5 xe. Khi đó số tiền phải trả là:

\({g_1}(x) = \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}\begin{array}{l}5.11000\quad \quad \quad \quad \;\;\quad \quad \;0 \le x \le 0,5\quad \\5.(3250 + 15500x)\quad \quad \quad 0,5 < x \le 30\end{array}\\{5.(60250 + 13600x)\quad \quad \;\;x > 30}\end{array}} \right.\quad \)

So sánh số tiền dựa theo số kilomet di chuyển:

+) Nếu \(0 \le x \le 0,5\)

\(\begin{array}{l}{f_1}(x) = 8.11000;\;{g_1}(x) = 5.11000\\ \Rightarrow {f_1}(x) > {g_1}(x)\end{array}\)

Vậy khi 30 người di chuyển quảng đường ít hơn hoặc bằng 0,5km thì đi xe 7 chỗ sẽ tốn ít tiền hơn.

+) Nếu \(0,5 < x \le 30\)

\(\begin{array}{l}{f_1}(x) = 8.(3750 + 14500x);\;{g_1}(x) = 5.(3250 + 15500x)\\ \Rightarrow {f_1}(x) - {g_1}(x) = 8.(3750 + 14500x) - 5.(3250 + 15500x)\\ = 13750 + 38500x\end{array}\)

Vì \(x > 0\) nên \({f_1}(x) - {g_1}(x) > 0\) hay \({f_1}(x) > {g_1}(x)\)

Vậy khi 30 người di chuyển quảng đường trên 0,5km đến 30km thì đi xe 7 chỗ sẽ tốn ít tiền hơn.

+) Nếu \(x > 30\)

\(\begin{array}{l}{f_1}(x) = 8.(90750 + 11600x);\;{g_1}(x) = 5.(60250 + 13600x)\\ \Rightarrow {f_1}(x) - {g_1}(x) = 8.(90750 + 11600x) - 5.(60250 + 13600x)\\ = 424750 + 24800x\end{array}\)

Vì \(x > 0\) nên \({f_1}(x) - {g_1}(x) > 0\) hay \({f_1}(x) > {g_1}(x)\)

Vậy khi 30 người di chuyển quảng đường trên 30km thì đi xe 7 chỗ sẽ tốn ít tiền hơn.

Kết luận: Nên đặt toàn bộ xe 7 chỗ thì có lợi hơn.

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
22 tháng 9 2023 lúc 12:16

Hàm số \(T\left( x \right)\) xác định trên khoảng \(\left( {0; + \infty } \right)\).

Hàm số \(T\left( x \right)\) xác định trên từng khoảng \(\left( {0;0,7} \right),\left( {0,7;20} \right)\) và \(\left( {20; + \infty } \right)\) nên hàm số liên tục trên các khoảng đó.

Ta có: \(T\left( {0,7} \right) = 10000\)

\(\begin{array}{l}\mathop {\lim }\limits_{x \to 0,{7^ + }} T\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to 0,{7^ + }} \left( {10000 + \left( {x - 0,7} \right).14000} \right) = 10000 + \left( {0,7 - 0,7} \right).14000 = 10000\\\mathop {\lim }\limits_{x \to 0,{7^ - }} T\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to 0,{7^ - }} 10000 = 10000\end{array}\)

Vì \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0,{7^ + }} T\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to 0,{7^ - }} T\left( x \right) = 10000\) nên \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0,7} T\left( x \right) = 10000 = T\left( {0,7} \right)\).

Vậy hàm số \(T\left( x \right)\) liên tục tại điểm \({x_0} = 0,7\).

Ta có: \(T\left( {20} \right) = 10000 + \left( {20 - 0,7} \right).14000 = 280200\)

\(\begin{array}{l}\mathop {\lim }\limits_{x \to {{20}^ + }} T\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {{20}^ + }} \left( {280200 + \left( {x - 20} \right).12000} \right) = 280200 + \left( {20 - 20} \right).12000 = 280200\\\mathop {\lim }\limits_{x \to {{20}^ - }} T\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {{20}^ - }} \left( {10000 + \left( {x - 0,7} \right).14000} \right) = 10000 + \left( {20 - 0,7} \right).14000 = 280200\end{array}\)

Vì \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {{20}^ + }} T\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {{20}^ - }} T\left( x \right) = 280200\) nên \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 20} T\left( x \right) = 280200 = T\left( {20} \right)\).

Vậy hàm số \(T\left( x \right)\) liên tục tại điểm \({x_0} = 20\).

Vậy hàm số \(T\left( x \right)\) liên tục trên \(\left( {0; + \infty } \right)\).

Bình luận (0)